![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng sử dụng vườn trường vào giáo dục môi trường trong dạy học ở một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố Huế
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 649.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng vườn trường và sử dụng vườn trường cho môn Tự nhiên và xã hội 1, 2, 3 và Khoa học 4, 5 về phương diện giáo dục môi trường ở một số trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Huế, bao gồm: trường Tiểu học Phú Cát, trường Tiểu học Phú Hòa, trường Tiểu học Phường Đúc. Thông qua đó, bài viết đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển hiệu quả việc tích hợp giáo dục môi trường qua vườn trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng vườn trường vào giáo dục môi trường trong dạy học ở một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố HuếTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG VƯỜN TRƯỜNGVÀO GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC Ở MỘT SỐTRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾDƯƠNG THỊ MINH HOÀNGTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTóm tắt: Bài viết tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng vườn trườngvà sử dụng vườn trường cho môn Tự nhiên và xã hội 1, 2, 3 và Khoa học 4,5 về phương diện giáo dục môi trường ở một số trường Tiểu học trên địa bànthành phố Huế, bao gồm: trường Tiểu học Phú Cát, trường Tiểu học PhúHòa, trường Tiểu học Phường Đúc. Thông qua đó, bài viết đề xuất một sốbiện pháp nhằm phát triển hiệu quả việc tích hợp giáo dục môi trường quavườn trường.Từ khóa: vườn trường, giáo dục môi trường, tích hợp giáo dục môi trường,tiểu học1. MỞ ĐẦUVấn đề tích hợp giáo dục môi trường (GDMT) trong dạy học đã có rất nhiều tác giảquan tâm nghiên cứu. Đồng thời, còn có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về việc xâydựng mô hình vườn trường sao cho phù hợp với việc tích hợp GDMT đối với học sinh(HS), nhất là đối với trẻ ở Tiểu học. Tuy nhiên, việc đánh giá đúng thực trạng sử dụngvườn trường vào việc GDMT ở một số trường Tiểu học vẫn chưa được triển khai nghiêncứu, nhất là ở phạm vi thành phố Huế. Vì vậy, chúng tôi đã thực hiện việc đánh giá thựctrạng đó trên 3 trường tiểu học ở địa bàn thành phố Huế: trường Tiểu học Phú Cát, trườngTiểu học Phú Hòa, trường Tiểu học Phường Đúc nhằm đưa ra những điều chỉnh phù hợptrong việc sử dụng vườn trường vào GDMT đối với môn Tự nhiên & xã hội (TNXH) vàKhoa học trong địa bàn phạm vi nghiên cứu.2. NỘI DUNG2.1. Vườn trường và vai trò của vườn trường trong việc GDMT ở Tiểu họcHọc tập với vườn trường là một phương thức kỳ diệu để biến sân trường thành lớp học,giúp gắn kết HS với thế giới tự nhiên và nguồn sống của chúng và dạy cho chúng nhữngkhái niệm, cách thức, kỹ năng làm vườn, trồng trọt, góp phần tích hợp GDMT vào nhiềumôn học như: Toán, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Nghệ thuật, Sức khỏe… [8]Lợi ích của việc học tập với vườn trường bao gồm:- Hình thành sự tự tin cho HS cùng với những kiến thức và kỹ năng đáp ứng, tiếp cậnsớm với vấn đề trồng trọt thời hiện đại của thế kỷ 21, giúp HS rèn luyện tính tập trung,kiên nhẫn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm [8];Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr. 73-81DƯƠNG THỊ MINH HOÀNG74- Giúp HS hình thành cách học mới và rèn luyện trí thông minh, cải thiện thành tích họctập thông qua thực tế từ vườn trường chứ không chỉ có lý thuyết suôn [8];- HS hứng thú và khỏe mạnh hơn khi dành nhiều thời gian hoạt động học tập ngoài trờikhiến chúng biết lựa chọn những thực phẩm lành mạnh hơn là những đồ ăn vặt [8];- Sân trường ngày càng trở nên đẹp và đa dạng hơn nhờ có sự góp sức vun trồng củaHS, giảm thiểu sự phá hoại của HS bởi vì chúng biết tôn trọng những thành quả màmình làm nên [8].2.2. Nhận thức của giáo viên Tiểu học về vai trò của việc tích hợp GDMT trongdạy họcĐể biết được tình hình sử dụng vườn trường vào nội dung tích hợp GDMT trong dạyhọc cho học sinh (HS) tiểu học, tác giả đã tiến hành điều tra, tìm hiểu tại 3 trường tiểuhọc trên địa bàn thành phố Huế: Phú Cát, Phú Hòa, Phường Đúc. Đối tượng điều tra làtất cả giáo viên (GV) của 3 trường kể trên (74 GV).Qua quá trình khảo sát, tác giả thu được một số thông tin như sau:Bảng 1. Đánh giá của giáo viên về vai trò của việc tích hợp GDMT trong dạy họcĐánh giáRất quan trọngQuan trọngKhông quan trọngSố lượng42330Tỉ lệ (%)56%44%0Số liệu bảng 1 cho thấy quan điểm và sự đánh giá từ phía giáo viên về việc cung cấp nộidung bài học có sự tích hợp GDMT có vị trí rất quan trọng với tỉ lệ 56%, số còn lại chorằng tích hợp GDMT là quan trọng với 44%. Như vậy, con số này nói lên được rằngviệc tích hợp GDMT vào dạy học trong suy nghĩ của GV Tiểu học là cần thiết và cầnphải được chú trọng.Biểu đồ 1. Các môn học phù hợp với việc lồng ghép nội dung tích hợp GDMTTất cả GV ở trường Tiểu học trên địa bàn nghiên cứu đều cho rằng cần thiết phải đưanội dung tích hợp GDMT vào các môn học ở chương trình Tiểu học. Trong đó, môn họcTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG VƯỜN TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG...75thích hợp nhất là Tự nhiên và Xã hội (TN&XH) 1, 2, 3, KH 4, 5, Đạo đức, Địa lí, Mĩthuật và Tiếng Việt. Và môn học có tính áp dụng hiệu quả nhất là môn TN&XH 1, 2, 3và Khoa học 4, 5 chiếm tỉ lệ 100% ý kiến, tiếp theo đó là môn Địa lí (40,74%), mônĐạo đức (20%), Mĩ thuật (6,67%), Tiếng Việt (5,33%). Ngoài ra, trong kết quả khảo sátcòn có 1,33% ý kiến cho rằng tất cả các môn học (ngoại trừ môn Toán) đều có thể tíchhợp nội dung GDMT.2.3. Thực trạng vườn trường ở một số trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Huế2.3.1. Trường Tiểu học Phú CátTrường có diện tích khuôn viên 5.808 m2; trong đó diện tích sân chơi, bãi tập 3.702 m2,có 20 phòng học/ 23 lớp đạt chuẩn theo quy định và cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng vườn trường vào giáo dục môi trường trong dạy học ở một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố HuếTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG VƯỜN TRƯỜNGVÀO GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC Ở MỘT SỐTRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾDƯƠNG THỊ MINH HOÀNGTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTóm tắt: Bài viết tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng vườn trườngvà sử dụng vườn trường cho môn Tự nhiên và xã hội 1, 2, 3 và Khoa học 4,5 về phương diện giáo dục môi trường ở một số trường Tiểu học trên địa bànthành phố Huế, bao gồm: trường Tiểu học Phú Cát, trường Tiểu học PhúHòa, trường Tiểu học Phường Đúc. Thông qua đó, bài viết đề xuất một sốbiện pháp nhằm phát triển hiệu quả việc tích hợp giáo dục môi trường quavườn trường.Từ khóa: vườn trường, giáo dục môi trường, tích hợp giáo dục môi trường,tiểu học1. MỞ ĐẦUVấn đề tích hợp giáo dục môi trường (GDMT) trong dạy học đã có rất nhiều tác giảquan tâm nghiên cứu. Đồng thời, còn có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về việc xâydựng mô hình vườn trường sao cho phù hợp với việc tích hợp GDMT đối với học sinh(HS), nhất là đối với trẻ ở Tiểu học. Tuy nhiên, việc đánh giá đúng thực trạng sử dụngvườn trường vào việc GDMT ở một số trường Tiểu học vẫn chưa được triển khai nghiêncứu, nhất là ở phạm vi thành phố Huế. Vì vậy, chúng tôi đã thực hiện việc đánh giá thựctrạng đó trên 3 trường tiểu học ở địa bàn thành phố Huế: trường Tiểu học Phú Cát, trườngTiểu học Phú Hòa, trường Tiểu học Phường Đúc nhằm đưa ra những điều chỉnh phù hợptrong việc sử dụng vườn trường vào GDMT đối với môn Tự nhiên & xã hội (TNXH) vàKhoa học trong địa bàn phạm vi nghiên cứu.2. NỘI DUNG2.1. Vườn trường và vai trò của vườn trường trong việc GDMT ở Tiểu họcHọc tập với vườn trường là một phương thức kỳ diệu để biến sân trường thành lớp học,giúp gắn kết HS với thế giới tự nhiên và nguồn sống của chúng và dạy cho chúng nhữngkhái niệm, cách thức, kỹ năng làm vườn, trồng trọt, góp phần tích hợp GDMT vào nhiềumôn học như: Toán, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Nghệ thuật, Sức khỏe… [8]Lợi ích của việc học tập với vườn trường bao gồm:- Hình thành sự tự tin cho HS cùng với những kiến thức và kỹ năng đáp ứng, tiếp cậnsớm với vấn đề trồng trọt thời hiện đại của thế kỷ 21, giúp HS rèn luyện tính tập trung,kiên nhẫn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm [8];Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr. 73-81DƯƠNG THỊ MINH HOÀNG74- Giúp HS hình thành cách học mới và rèn luyện trí thông minh, cải thiện thành tích họctập thông qua thực tế từ vườn trường chứ không chỉ có lý thuyết suôn [8];- HS hứng thú và khỏe mạnh hơn khi dành nhiều thời gian hoạt động học tập ngoài trờikhiến chúng biết lựa chọn những thực phẩm lành mạnh hơn là những đồ ăn vặt [8];- Sân trường ngày càng trở nên đẹp và đa dạng hơn nhờ có sự góp sức vun trồng củaHS, giảm thiểu sự phá hoại của HS bởi vì chúng biết tôn trọng những thành quả màmình làm nên [8].2.2. Nhận thức của giáo viên Tiểu học về vai trò của việc tích hợp GDMT trongdạy họcĐể biết được tình hình sử dụng vườn trường vào nội dung tích hợp GDMT trong dạyhọc cho học sinh (HS) tiểu học, tác giả đã tiến hành điều tra, tìm hiểu tại 3 trường tiểuhọc trên địa bàn thành phố Huế: Phú Cát, Phú Hòa, Phường Đúc. Đối tượng điều tra làtất cả giáo viên (GV) của 3 trường kể trên (74 GV).Qua quá trình khảo sát, tác giả thu được một số thông tin như sau:Bảng 1. Đánh giá của giáo viên về vai trò của việc tích hợp GDMT trong dạy họcĐánh giáRất quan trọngQuan trọngKhông quan trọngSố lượng42330Tỉ lệ (%)56%44%0Số liệu bảng 1 cho thấy quan điểm và sự đánh giá từ phía giáo viên về việc cung cấp nộidung bài học có sự tích hợp GDMT có vị trí rất quan trọng với tỉ lệ 56%, số còn lại chorằng tích hợp GDMT là quan trọng với 44%. Như vậy, con số này nói lên được rằngviệc tích hợp GDMT vào dạy học trong suy nghĩ của GV Tiểu học là cần thiết và cầnphải được chú trọng.Biểu đồ 1. Các môn học phù hợp với việc lồng ghép nội dung tích hợp GDMTTất cả GV ở trường Tiểu học trên địa bàn nghiên cứu đều cho rằng cần thiết phải đưanội dung tích hợp GDMT vào các môn học ở chương trình Tiểu học. Trong đó, môn họcTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG VƯỜN TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG...75thích hợp nhất là Tự nhiên và Xã hội (TN&XH) 1, 2, 3, KH 4, 5, Đạo đức, Địa lí, Mĩthuật và Tiếng Việt. Và môn học có tính áp dụng hiệu quả nhất là môn TN&XH 1, 2, 3và Khoa học 4, 5 chiếm tỉ lệ 100% ý kiến, tiếp theo đó là môn Địa lí (40,74%), mônĐạo đức (20%), Mĩ thuật (6,67%), Tiếng Việt (5,33%). Ngoài ra, trong kết quả khảo sátcòn có 1,33% ý kiến cho rằng tất cả các môn học (ngoại trừ môn Toán) đều có thể tíchhợp nội dung GDMT.2.3. Thực trạng vườn trường ở một số trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Huế2.3.1. Trường Tiểu học Phú CátTrường có diện tích khuôn viên 5.808 m2; trong đó diện tích sân chơi, bãi tập 3.702 m2,có 20 phòng học/ 23 lớp đạt chuẩn theo quy định và cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng sử dụng vườn trường Sử dụng vườn trường Giáo dục môi trường Tích hợp giáo dục môi trường Quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
174 trang 302 0 0
-
26 trang 231 0 0
-
122 trang 224 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
119 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
98 trang 199 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
132 trang 170 0 0