Thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên đất bị nhiễm bệnh ở Gia Lai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ tiêu là một trong những loại cây trồng có diện tích lớn ở tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, phát triển hồ tiêu tại Gia Lai hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có vấn đề hồ tiêu tái canh bị chết hàng loạt do trồng trên đất đã nhiễm bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên đất bị nhiễm bệnh ở Gia Lai20 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên đất bị nhiễm bệnh ở Gia Lai NGÔ ĐĂNG DUYÊN1 NGUYỄN ĐẶNG TOÀN CHƯƠNG2 Hồ tiêu là một trong những loại cây trồng có diện tích lớn ở tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, phát triển hồ tiêu tại Gia Lai hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có vấn đề hồ tiêu tái canh bị chết hàng loạt do trồng trên đất đã nhiễm bệnh. Kết quả điều tra thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên 120 hộ gia đình thuộc 4 huyện ở Gia Lai cho thấy tỉ lệ thành công trong tái canh cây hồ tiêu đạt thấp, trong tổng số 120 hộ điều tra có 60 hộ tái canh thất bại, 60 hộ còn lại tuy vườn hồ tiêu ít có triệu chứng bệnh nhưng thời gian tái canh còn ngắn nên chưa thể đảm bảo chắc chắn tỉ lệ thành công. Trên 95% các hộ tiến hành tái canh là do trước đó vườn tiêu bị bệnh, tuy nhiên 100% các hộ nông dân không gửi mẫu đất và mẫu bệnh trước khi tái canh để xác định đối tượng gây bệnh mà tự ý sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Trên 60% các hộ gia đình không xử lý đất trước khi trồng, sử dụng nguồn giống không đảm bảo chất lượng và cũng không tiến hành xử lý giống trước khi trồng. Những sai lầm trong việc sử dụng phân bón, sai lầm trong kỹ thuật chăm sóc như không làm rãnh thoát nước, không tủ gốc cho cây vào mùa khô, không có cây che bóng... cũng là những nguyên nhân dẫn đến tái canh thất bại. Từ khóa: hồ tiêu, tái canh, đất bị nhiễm bệnh 1. Mở đầu không theo quy hoạch, khí hậu biến đổi thất Tỉnh Gia Lai có điều kiện tự nhiên và khí thường dẫn đến tình hình sâu bệnh hại trên cây hậu rất thuận lợi cho việc phát triển cây hồ hồ tiêu xuất hiện ngày một nhiều và nghiêm tiêu. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trọng hơn. hình sản xuất tiêu trên địa bàn tỉnh Gia Lai gặp Đã có nhiều nghiên cứu xác định nguyên nhiều khó khăn do dịch bệnh xuất hiện ngày nhân và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh càng nhiều. Khả năng tái canh đạt hiệu quả rất hại trên cây hồ tiêu, đặc biệt là bệnh héo chết thấp vì sự tồn tại của mầm bệnh trong đất rất nhanh và vàng lá chết chậm. Tuy nhiên, việc cao, phương pháp xử lý mầm bệnh chưa đúng phòng trừ bệnh hại cho cây hồ tiêu, đặc biệt kỹ thuật. Diện tích hồ tiêu được phát triển ồ ạt là các bệnh có nguồn gốc từ đất, cho đến nay vẫn chưa mấy hiệu quả. Việc sử dụng các loại 1. Trường Đại học Tây Nguyên thuốc hóa học để trị bệnh chỉ có hiệu quả trong 2. Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai một thời gian ngắn, sau đó bệnh lại xuất hiện KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 21và lây lan nếu không xử lý thuốc liên tục. Do đó, - Tỷ lệ và mức độ bệnh vàng lá chết chậm, SỐ 05 NĂM 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên đất bị nhiễm bệnh ở Gia Lai20 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên đất bị nhiễm bệnh ở Gia Lai NGÔ ĐĂNG DUYÊN1 NGUYỄN ĐẶNG TOÀN CHƯƠNG2 Hồ tiêu là một trong những loại cây trồng có diện tích lớn ở tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, phát triển hồ tiêu tại Gia Lai hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có vấn đề hồ tiêu tái canh bị chết hàng loạt do trồng trên đất đã nhiễm bệnh. Kết quả điều tra thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên 120 hộ gia đình thuộc 4 huyện ở Gia Lai cho thấy tỉ lệ thành công trong tái canh cây hồ tiêu đạt thấp, trong tổng số 120 hộ điều tra có 60 hộ tái canh thất bại, 60 hộ còn lại tuy vườn hồ tiêu ít có triệu chứng bệnh nhưng thời gian tái canh còn ngắn nên chưa thể đảm bảo chắc chắn tỉ lệ thành công. Trên 95% các hộ tiến hành tái canh là do trước đó vườn tiêu bị bệnh, tuy nhiên 100% các hộ nông dân không gửi mẫu đất và mẫu bệnh trước khi tái canh để xác định đối tượng gây bệnh mà tự ý sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Trên 60% các hộ gia đình không xử lý đất trước khi trồng, sử dụng nguồn giống không đảm bảo chất lượng và cũng không tiến hành xử lý giống trước khi trồng. Những sai lầm trong việc sử dụng phân bón, sai lầm trong kỹ thuật chăm sóc như không làm rãnh thoát nước, không tủ gốc cho cây vào mùa khô, không có cây che bóng... cũng là những nguyên nhân dẫn đến tái canh thất bại. Từ khóa: hồ tiêu, tái canh, đất bị nhiễm bệnh 1. Mở đầu không theo quy hoạch, khí hậu biến đổi thất Tỉnh Gia Lai có điều kiện tự nhiên và khí thường dẫn đến tình hình sâu bệnh hại trên cây hậu rất thuận lợi cho việc phát triển cây hồ hồ tiêu xuất hiện ngày một nhiều và nghiêm tiêu. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trọng hơn. hình sản xuất tiêu trên địa bàn tỉnh Gia Lai gặp Đã có nhiều nghiên cứu xác định nguyên nhiều khó khăn do dịch bệnh xuất hiện ngày nhân và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh càng nhiều. Khả năng tái canh đạt hiệu quả rất hại trên cây hồ tiêu, đặc biệt là bệnh héo chết thấp vì sự tồn tại của mầm bệnh trong đất rất nhanh và vàng lá chết chậm. Tuy nhiên, việc cao, phương pháp xử lý mầm bệnh chưa đúng phòng trừ bệnh hại cho cây hồ tiêu, đặc biệt kỹ thuật. Diện tích hồ tiêu được phát triển ồ ạt là các bệnh có nguồn gốc từ đất, cho đến nay vẫn chưa mấy hiệu quả. Việc sử dụng các loại 1. Trường Đại học Tây Nguyên thuốc hóa học để trị bệnh chỉ có hiệu quả trong 2. Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai một thời gian ngắn, sau đó bệnh lại xuất hiện KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 21và lây lan nếu không xử lý thuốc liên tục. Do đó, - Tỷ lệ và mức độ bệnh vàng lá chết chậm, SỐ 05 NĂM 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đất bị nhiễm bệnh Tái canh cây hồ tiêu Hộ nông dân Thuốc bảo vệ thực vật Canh tác tự phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
Giải pháp ổn định thu nhập cho hộ nông dân sau thu hồi đất tại khu công nghiệp Lương Sơn - Hòa Bình
0 trang 116 0 0 -
56 trang 64 0 0
-
Các chất hữu cơ độc trong môi trường và chuyển hóa: Phần 1
35 trang 52 0 0 -
1 trang 40 0 0
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
26 trang 39 0 0 -
Thông tư Số: 21/2013/TT-BNNPTNT
345 trang 35 0 0 -
60 trang 29 0 0
-
Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật: Phần 1 - TS. Hoàng Thị Hợi
64 trang 28 0 0 -
Tiểu luận Thuốc bảo vệ thực vật - ĐH Đà Nẵng
23 trang 24 0 0