Thực trạng tăng huyết áp ở xã Lâu Thượng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên và các yếu tố liên quan
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá thực trạng tăng huyết áp của người trưởng thành ở xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2012; Mô tả các yếu tố liên quan đến thực trạng tăng huyết áp của người trưởng thành ở xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tăng huyết áp ở xã Lâu Thượng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên và các yếu tố liên quan Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP Ở XÃ LÂU THƯỢNG HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN. Vũ Thị Thanh Hoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Đề tài là một nghiên cứu cắt ngang nhằm: Mô tả thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của người trưởng thành ở xã Lâu Thượng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. Kết quả thu được gồm: Tỷ lệ Tăng huyết áp là 23,2%. Các yếu tố độ tuổi, số người sống trong 1 gia đình và việc nghe về bệnh hay chưa có liên quan tới tình trạng Tăng huyết áp. Hành vi ăn mặn, đối tượng có bệnh khác và đối tượng có họ hàng, người thân mắc bệnh, hành vi đi khám sức khỏe định kỳ và thường xuyên nghe, tìm hiểu thông tin về sức khỏe là có liên quan tới tình trạng tăng huyết áp, và sự liên quan này có ý nghĩa thống kê (pTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 1. Đánh giá thực trạng tăng huyết áp của người trưởng thành ở xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2012. 2. Mô tả các yếu tố liên quan đến thực trạng tăng huyết áp của người trưởng thành ở xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2012. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Người trưởng thành ≥ 35 tuổi đang sinh sống tại xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ 01/ 05/ 2012 đến 01/ 10/ 2012 - Địa điểm: xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. 2.3. Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang * Chọn mẫu: có chủ đích * Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu theo phương pháp mô tả cắt ngang với tỷ lệ huyết áp người trưởng thành: 25% ta tính được 220 người. * Chỉ số nghiên cứu: - Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập bình quân của các đối tượng nghiên cứu. - Thực trạng mắc Tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu. - Các yếu tố liên quan: đi khám sức khỏe định kỳ, thói quen ăn uống, sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi... * Phương pháp thu thập số liệu: Thông tin được thu thập qua phiếu phỏng vấn trực tiếp đối tượng, các đối tượng được đo huyết áp để xác định tình trạng huyết áp. * Phương pháp xử lý số liệu. Các số liệu được nhập trên phần mềm Epidata và xử lý theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS18.0. 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận Nghiên cứu 220 đối tượng chúng tôi thu được các kết quả sau: 3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu: Bảng 1: Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) 35- 49 112 50,9 Tuổi 50- 69 95 43,2 ≥ 70 13 5,9 Giới Nam 117 53,2 Nữ 103 46,8 Kinh 137 62,3 Dân tộc Nùng 55 25 Tày 19 8,6 Khác 9 4,1 Nông dân 118 85,5 Nghề nghiệp Công nhân viên chức 12 5,5 Khác 20 9,1 Mù chữ, biết đọc biết viết 18 8,2 Trình độ học vấn Tiểu học 55 25 THCS 85 38,6 THPT 60 27,3 Chuyên nghiệp 2 0,9 13 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 Theo bảng 1 ta thấy đối tượng nghiên cứu phần lớn ở độ tuổi 35- 69 (84,1%), độ tuổi > 70 chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (5,9%). Tỷ lệ về giới của các đối tượng nghiên cứu tương đối đồng đều. Về dân tộc, dân tộc Kinh chiếm một tỷ lệ lớn (62,3%) các dân tộc khác, đặc biệt là dân tộc Nùng cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ (25%). Về nghề nghiệp, đại đa số các đối tượng nghiên cứu là nông dân, công nhân viên chức chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (5,5%). Đa số cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tăng huyết áp ở xã Lâu Thượng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên và các yếu tố liên quan Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP Ở XÃ LÂU THƯỢNG HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN. Vũ Thị Thanh Hoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Đề tài là một nghiên cứu cắt ngang nhằm: Mô tả thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của người trưởng thành ở xã Lâu Thượng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. Kết quả thu được gồm: Tỷ lệ Tăng huyết áp là 23,2%. Các yếu tố độ tuổi, số người sống trong 1 gia đình và việc nghe về bệnh hay chưa có liên quan tới tình trạng Tăng huyết áp. Hành vi ăn mặn, đối tượng có bệnh khác và đối tượng có họ hàng, người thân mắc bệnh, hành vi đi khám sức khỏe định kỳ và thường xuyên nghe, tìm hiểu thông tin về sức khỏe là có liên quan tới tình trạng tăng huyết áp, và sự liên quan này có ý nghĩa thống kê (pTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 1. Đánh giá thực trạng tăng huyết áp của người trưởng thành ở xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2012. 2. Mô tả các yếu tố liên quan đến thực trạng tăng huyết áp của người trưởng thành ở xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2012. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Người trưởng thành ≥ 35 tuổi đang sinh sống tại xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ 01/ 05/ 2012 đến 01/ 10/ 2012 - Địa điểm: xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. 2.3. Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang * Chọn mẫu: có chủ đích * Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu theo phương pháp mô tả cắt ngang với tỷ lệ huyết áp người trưởng thành: 25% ta tính được 220 người. * Chỉ số nghiên cứu: - Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập bình quân của các đối tượng nghiên cứu. - Thực trạng mắc Tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu. - Các yếu tố liên quan: đi khám sức khỏe định kỳ, thói quen ăn uống, sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi... * Phương pháp thu thập số liệu: Thông tin được thu thập qua phiếu phỏng vấn trực tiếp đối tượng, các đối tượng được đo huyết áp để xác định tình trạng huyết áp. * Phương pháp xử lý số liệu. Các số liệu được nhập trên phần mềm Epidata và xử lý theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS18.0. 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận Nghiên cứu 220 đối tượng chúng tôi thu được các kết quả sau: 3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu: Bảng 1: Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) 35- 49 112 50,9 Tuổi 50- 69 95 43,2 ≥ 70 13 5,9 Giới Nam 117 53,2 Nữ 103 46,8 Kinh 137 62,3 Dân tộc Nùng 55 25 Tày 19 8,6 Khác 9 4,1 Nông dân 118 85,5 Nghề nghiệp Công nhân viên chức 12 5,5 Khác 20 9,1 Mù chữ, biết đọc biết viết 18 8,2 Trình độ học vấn Tiểu học 55 25 THCS 85 38,6 THPT 60 27,3 Chuyên nghiệp 2 0,9 13 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 Theo bảng 1 ta thấy đối tượng nghiên cứu phần lớn ở độ tuổi 35- 69 (84,1%), độ tuổi > 70 chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (5,9%). Tỷ lệ về giới của các đối tượng nghiên cứu tương đối đồng đều. Về dân tộc, dân tộc Kinh chiếm một tỷ lệ lớn (62,3%) các dân tộc khác, đặc biệt là dân tộc Nùng cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ (25%). Về nghề nghiệp, đại đa số các đối tượng nghiên cứu là nông dân, công nhân viên chức chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (5,5%). Đa số cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y Dược học Bài viết về y học Tăng huyết áp Chẩn đoán tăng huyết áp Điều trị tăng huyết áp Dự phòng tăng huyết ápTài liệu liên quan:
-
9 trang 243 1 0
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 217 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
10 trang 200 1 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 200 0 0 -
6 trang 197 0 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 196 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 190 0 0