Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam: Trường hợp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 831.87 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng quan tình hình doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đồng thời dựa trên kết quả khảo sát của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đối với doanh nghiệp chế biến chế tạo có các hoạt động xuất nhập khẩu, bài viết định vị doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu, rà soát, đánh giá việc triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực và cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam: Trường hợp ngành công nghiệp chế biến, chế tạoThực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầucủa doanh nghiệp Việt Nam:trường hợp ngành công nghiệp chế biến, chế tạoNguyễn Thị Thùy Dương(*)Tóm tắt: Việt Nam đã và đang là thành viên tích cực trong chuỗi giá trị toàn cầu, tuynhiên vẫn đang ở vị trí thấp do chủ yếu tập trung vào các công đoạn gia công, lắp ráp.Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp Việt Nam về việc phải nâng caonăng lực để tham gia có hiệu quả hơn vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Bài viết tổng quantình hình doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đồng thời dựa trênkết quả khảo sát của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đối vớidoanh nghiệp chế biến chế tạo có các hoạt động xuất nhập khẩu, bài viết định vị doanhnghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu, rà soát, đánh giá việc triển khai các chínhsách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, từ đó đề xuất giải phápthúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực và cải thiện vị thế trong chuỗi giá trịtoàn cầu.Từ khóa: Chuỗi giá trị toàn cầu, Năng lực doanh nghiệp, Doanh nghiệp chế biến chế tạoAbstract: Despite being an active member in the global value chain (GVC), Vietnamyet remains in a low position due to its main participation in processing and assemblingstages. Therefore, Vietnamese businesses are required to improve their capacity to seizeopportunities and upstream positions in GVC. Based on a survey on businesses operatedin the manufacturing, processing industries and import-export activities by the VietnamChamber of Commerce and Industry, the paper identifies Vietnam’s businesses in theGVC, reviews and evaluates policies to support their participation in the GVC, therebyproposing solutions to promote their dynamic capabilities and position in the GVC.Keywords: Global Value Chain, Enterprise Capacity, Manufacturing and ProcessingEnterprisesMở đầu1(*) ở châu Á. Tuy nhiên, khả năng tham gia Việt Nam đã và đang là thành viên tích GVC của Việt Nam vẫn được đánh giá làcực trong chuỗi giá trị toàn cầu (Global thấp hơn so với các quốc gia trong ASEAN.value chain - GVC). Việt Nam được biết Trong các chuỗi sản xuất sản phẩm, Việtđến như một quốc gia chuyên về lắp ráp Nam vẫn đang ở vị trí thấp do chủ yếu tập trung vào các công đoạn gia công, lắp ráp. Ngoài ra, hầu hết các nguyên vật liệu và ThS., Viện Đào tạo quốc tế, Trường Đại học(*)Thương mại; linh kiện đầu vào phục vụ cho công nghiệpEmail: nguyenthithuyduongbmtp@gmail.com chế biến, chế tạo đều phải nhập khẩu, nên18 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2023sản phẩm cuối cùng không tạo ra giá trị gia tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2022tăng cao. Nghiên cứu của Hollweg và các đạt kỷ lục 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so vớicộng sự (2017) đã cảnh báo Việt Nam có năm 2021, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nềnkhả năng bị kẹt ở “bẫy giá trị gia tăng thấp” kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tếdo không thể tham gia vào các công đoạn (Tổng cục Thống kê, 2022).có giá trị cao hoặc cần năng lực đổi mới Theo tổng hợp của chúng tôi từ cơ sởsáng tạo trong GVC. Việt Nam sẽ phải cân dữ liệu về thương mại và giá trị gia tăngnhắc đối mặt với hai ngã rẽ: Hoặc là tiếp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tếtục tập trung vào các công đoạn đem lại giá (Xem: OECD, https://www.oecd-ilibrary.trị gia tăng thấp và trở thành cứ điểm xuất org/trade/data/oecd-statistics-on-trade-in-khẩu của khu vực; hoặc có thể tận dụng value-added_36ad4f20-en), giai đoạn từlàn sóng tăng trưởng để đa dạng hóa, đồng năm 2010 đến năm 2018, tổng giá trị giathời tận dụng cơ hội để nuôi dưỡng những tăng trong hàng hóa và dịch vụ xuất khẩudoanh nghiệp còn non trẻ nhưng tự chủ, của Việt Nam đã liên tục tăng từ mức 82,1năng động và đổi mới sáng tạo, nhằm tham tỷ USD lên mức 246,8 tỷ USD. Tronggia vào các công đoạn đem lại giá trị gia đó, phần giá trị Việt Nam đóng góp vàotăng cao hơn. Bên cạnh đó, dịch Covid-19 GVC tăng từ 45,3 tỷ USD lên mức 153,3cũng làm bộc lộ nhiều khiếm khuyết của tỷ USD. Giá trị này bao gồm hai phần: (i)GVC hiện nay, tạo động lực mới để đẩy Giá trị gia tăng có nguồn gốc ngoài nướcnhanh xu hướng tái cấu trúc các GVC theo (FVA) thể hiện giá trị gia tăng do nướchướng dịch chuyển mạng lưới cung ứng và khác tạo ra để tham gia vào xuất khẩu củasản xuất về gần hơn, số hóa sâu rộng hơn, Việt Nam; và (ii) Giá trị gia tăng nội địacũng như có mạng lưới và phương thức sản tích hợp trong các sản phẩm xuất khẩuxuất bền vững hơn (Lê Duy Bình, 2020). của quốc gia khác (DVX) thể hiện giá trị1. Tổng quan mức độ tham gia chuỗi giá gia tăng mà Việt Nam tạo ra để cấu thànhtrị toàn cầu của Việt Nam vào xuất khẩu của các nước khác trên thế Từ năm 1986, Việt Nam đã từng bước giới. Như vậy, nếu lấy Việt Nam làm mốcmở cửa, từ nền kinh tế đóng trở thành một tham chiếu, thì giá trị FVA cho thấy khảtrong những nền kinh tế hội nhập nhất thế năng của Việt Nam với vai trò là bên mua/giới. Trong báo cáo Rủi ro thương mại và sử dụng sản phẩm từ GVC để làm đầu vàođầu tư Việt Nam của Fitch Solutions quý (liên kết ngược), còn giá trị DVX cho thấyIII/2022, Việt Nam đạt 74,6/100 điểm về khả năng của Việt Nam với vai trò là bênđộ mở kinh tế, cao hơn mức trung bình bán/cung cấp sản phẩm cho chuỗi GVCcủa châu Á là 46 điểm và mức trung bình (liên kết xuôi). Trong suốt thời gian qua,toàn cầu là 49,5 điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam: Trường hợp ngành công nghiệp chế biến, chế tạoThực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầucủa doanh nghiệp Việt Nam:trường hợp ngành công nghiệp chế biến, chế tạoNguyễn Thị Thùy Dương(*)Tóm tắt: Việt Nam đã và đang là thành viên tích cực trong chuỗi giá trị toàn cầu, tuynhiên vẫn đang ở vị trí thấp do chủ yếu tập trung vào các công đoạn gia công, lắp ráp.Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp Việt Nam về việc phải nâng caonăng lực để tham gia có hiệu quả hơn vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Bài viết tổng quantình hình doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đồng thời dựa trênkết quả khảo sát của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đối vớidoanh nghiệp chế biến chế tạo có các hoạt động xuất nhập khẩu, bài viết định vị doanhnghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu, rà soát, đánh giá việc triển khai các chínhsách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, từ đó đề xuất giải phápthúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực và cải thiện vị thế trong chuỗi giá trịtoàn cầu.Từ khóa: Chuỗi giá trị toàn cầu, Năng lực doanh nghiệp, Doanh nghiệp chế biến chế tạoAbstract: Despite being an active member in the global value chain (GVC), Vietnamyet remains in a low position due to its main participation in processing and assemblingstages. Therefore, Vietnamese businesses are required to improve their capacity to seizeopportunities and upstream positions in GVC. Based on a survey on businesses operatedin the manufacturing, processing industries and import-export activities by the VietnamChamber of Commerce and Industry, the paper identifies Vietnam’s businesses in theGVC, reviews and evaluates policies to support their participation in the GVC, therebyproposing solutions to promote their dynamic capabilities and position in the GVC.Keywords: Global Value Chain, Enterprise Capacity, Manufacturing and ProcessingEnterprisesMở đầu1(*) ở châu Á. Tuy nhiên, khả năng tham gia Việt Nam đã và đang là thành viên tích GVC của Việt Nam vẫn được đánh giá làcực trong chuỗi giá trị toàn cầu (Global thấp hơn so với các quốc gia trong ASEAN.value chain - GVC). Việt Nam được biết Trong các chuỗi sản xuất sản phẩm, Việtđến như một quốc gia chuyên về lắp ráp Nam vẫn đang ở vị trí thấp do chủ yếu tập trung vào các công đoạn gia công, lắp ráp. Ngoài ra, hầu hết các nguyên vật liệu và ThS., Viện Đào tạo quốc tế, Trường Đại học(*)Thương mại; linh kiện đầu vào phục vụ cho công nghiệpEmail: nguyenthithuyduongbmtp@gmail.com chế biến, chế tạo đều phải nhập khẩu, nên18 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2023sản phẩm cuối cùng không tạo ra giá trị gia tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2022tăng cao. Nghiên cứu của Hollweg và các đạt kỷ lục 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so vớicộng sự (2017) đã cảnh báo Việt Nam có năm 2021, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nềnkhả năng bị kẹt ở “bẫy giá trị gia tăng thấp” kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tếdo không thể tham gia vào các công đoạn (Tổng cục Thống kê, 2022).có giá trị cao hoặc cần năng lực đổi mới Theo tổng hợp của chúng tôi từ cơ sởsáng tạo trong GVC. Việt Nam sẽ phải cân dữ liệu về thương mại và giá trị gia tăngnhắc đối mặt với hai ngã rẽ: Hoặc là tiếp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tếtục tập trung vào các công đoạn đem lại giá (Xem: OECD, https://www.oecd-ilibrary.trị gia tăng thấp và trở thành cứ điểm xuất org/trade/data/oecd-statistics-on-trade-in-khẩu của khu vực; hoặc có thể tận dụng value-added_36ad4f20-en), giai đoạn từlàn sóng tăng trưởng để đa dạng hóa, đồng năm 2010 đến năm 2018, tổng giá trị giathời tận dụng cơ hội để nuôi dưỡng những tăng trong hàng hóa và dịch vụ xuất khẩudoanh nghiệp còn non trẻ nhưng tự chủ, của Việt Nam đã liên tục tăng từ mức 82,1năng động và đổi mới sáng tạo, nhằm tham tỷ USD lên mức 246,8 tỷ USD. Tronggia vào các công đoạn đem lại giá trị gia đó, phần giá trị Việt Nam đóng góp vàotăng cao hơn. Bên cạnh đó, dịch Covid-19 GVC tăng từ 45,3 tỷ USD lên mức 153,3cũng làm bộc lộ nhiều khiếm khuyết của tỷ USD. Giá trị này bao gồm hai phần: (i)GVC hiện nay, tạo động lực mới để đẩy Giá trị gia tăng có nguồn gốc ngoài nướcnhanh xu hướng tái cấu trúc các GVC theo (FVA) thể hiện giá trị gia tăng do nướchướng dịch chuyển mạng lưới cung ứng và khác tạo ra để tham gia vào xuất khẩu củasản xuất về gần hơn, số hóa sâu rộng hơn, Việt Nam; và (ii) Giá trị gia tăng nội địacũng như có mạng lưới và phương thức sản tích hợp trong các sản phẩm xuất khẩuxuất bền vững hơn (Lê Duy Bình, 2020). của quốc gia khác (DVX) thể hiện giá trị1. Tổng quan mức độ tham gia chuỗi giá gia tăng mà Việt Nam tạo ra để cấu thànhtrị toàn cầu của Việt Nam vào xuất khẩu của các nước khác trên thế Từ năm 1986, Việt Nam đã từng bước giới. Như vậy, nếu lấy Việt Nam làm mốcmở cửa, từ nền kinh tế đóng trở thành một tham chiếu, thì giá trị FVA cho thấy khảtrong những nền kinh tế hội nhập nhất thế năng của Việt Nam với vai trò là bên mua/giới. Trong báo cáo Rủi ro thương mại và sử dụng sản phẩm từ GVC để làm đầu vàođầu tư Việt Nam của Fitch Solutions quý (liên kết ngược), còn giá trị DVX cho thấyIII/2022, Việt Nam đạt 74,6/100 điểm về khả năng của Việt Nam với vai trò là bênđộ mở kinh tế, cao hơn mức trung bình bán/cung cấp sản phẩm cho chuỗi GVCcủa châu Á là 46 điểm và mức trung bình (liên kết xuôi). Trong suốt thời gian qua,toàn cầu là 49,5 điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi giá trị toàn cầu Năng lực doanh nghiệp Doanh nghiệp chế biến chế tạo Doanh nghiệp Việt Nam Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
54 trang 303 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 188 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Xu hướng vận động của thị trường toàn cầu và định hướng nâng cấp ngành may Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
95 trang 100 0 0
-
17 trang 97 0 0