![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng thiếu hụt nhân lực ngành luật kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái niệm chung về ngành luật kinh tế tại Việt Nam hiện nay, bối cảnh đào tạo ngành luật kinh tế của các trường đại học ở Việt Nam, đánh giá và phân tích tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực; từ đó, chúng tôi đề xuất một số giải pháp góp phần giải quyết tình hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thiếu hụt nhân lực ngành luật kinh tế ở Việt Nam hiện nay Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” THỰC TRẠNG THIẾU HỤT NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THE CURRENT SITUATION OF HUMAN RESOURCES SHORTAGE IN ECONOMIC LAW INDUSTRY IN VIETNAM NOWADAYS ThS. Nguyễn Lê Anh1, ThS. Vũ Thanh Tùng2 Tóm tắt – Ngành luật nói chung và luật kinh tế nói riêng đang ngày càngđóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập thế giới của nền kinh tế ViệtNam. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra cần giải quyết là mặc dù nhu cầu nhân lựcngành này rất cao, nhưng tình trạng thiếu hụt đầu ra vẫn tồn tại trong nhiều nămqua. Bài viết trình bày khái niệm chung về ngành luật kinh tế tại Việt Nam hiệnnay, bối cảnh đào tạo ngành luật kinh tế của các trường đại học ở Việt Nam, đánhgiá và phân tích tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực; từ đó, chúng tôi đề xuất mộtsố giải pháp góp phần giải quyết tình hình. Từ khóa: luật kinh tế, ngành luật, thiếu hụt nhân lực luật kinh tế, đào tạoluật kinh tế.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH LUẬT KINH TẾ Khái niệm chung Luật kinh tế theo quan điểm truyền thống là tổng hợp các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình tổ chức, quản lí kinh tế của Nhà nước và trong quá trình sản xuất giữa cácchủ thể kinh doanh với nhau. Xét theo khía cạnh hiện đại, luật kinh tế là một bộphận của pháp luật về kinh tế, là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức vàquản lí kinh tế của Nhà nước, cũng như trong quá trình sản xuất kinh doanh giữacác chủ thể kinh doanh với nhau.Luật kinh tế ra đời nhằm duy trì và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh,thương mại cũng như đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trongquá trình trao đổi, giao thương cả trong nước lẫn quốc tế. Luật kinh tế là cơ sởgiúp cho Nhà nước có thể quản lí và bảo vệ quyền lợi của các cá nhân, doanhnghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động kinh doanh tại nước ta, trên hết là vì1 Trường Đại học Kinh tế Tài chính; Email: anhnl@uef.edu.vn2 Trường Đại học Tài chính – Marketing 305 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”mục tiêu duy trì và ổn định nền kinh tế, tạo ra thị trường cạnh tranh lành mạnh,công bằng và hiệu quả. Ngành luật kinh tế là ngành học thừa hưởng nền tảng từ luật học kết hợpvới kiến thức trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Có thể nói, ngành luật kinh tế đãtrở thành một ngành nghề không thể thiếu trong xã hội hiện đại, cung cấp cho sinhviên những kiến thức và kĩ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lí, phápluật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lí những vấn đề pháp lí đặt ratrong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lí nhà nước đốivới doanh nghiệp. Ở các trường đại học của Việt Nam hiện nay, ngành luật kinh tế thường baogồm các chuyên ngành: luật thương mại quốc tế, luật kinh doanh, luật tài chínhngân hàng. Nội dung đào tạo Nhìn chung, một số môn học then chốt trong chương trình đào tạo ngànhluật kinh tế gồm: Luật sở hữu trí tuệ, Pháp luật về doanh nghiệp, Luật thương mại,Luật cạnh tranh, Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Thủ tục đăng kídoanh nghiệp và thủ tục đầu tư, Phá sản và giải quyết tranh chấp trong hoạt độngkinh doanh, Pháp luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư, Pháp luật về đầu tưxây dựng... Theo mặt bằng chung, sinh viên ngành luật kinh tế tại các trường hiện naysẽ được đào tạo các kĩ năng cơ bản sau: - Kĩ năng tư duy pháp lí: Tiếp nhận vấn đề, nắm bắt nhu cầu pháp luật cầngiải quyết, phân tích và tổng hợp thông tin, đánh giá chứng cứ, nhận định đúng saitheo quy định của pháp luật để có hướng giải quyết; - Kĩ năng tư vấn pháp lí trong kinh doanh; - Kĩ năng nghiệp vụ trong kinh doanh thương mại; - Kĩ năng tổ chức công việc như truy cứu, cập nhật, phân loại các văn bảnpháp luật, đàm phán, soạn thảo các loại hợp đồng phục vụ hoạt động của doanhnghiệp; - Kĩ năng tổ chức các sinh hoạt khoa học, thuyết trình, giới thiệu văn bảnpháp luật mới. Học ngành luật kinh tế, trước hết sinh viên được đào tạo chuyên sâu vềngành luật nói chung kết hợp với kiến thức trong lĩnh vực kinh tế, thương mại.Trong đó, chú trọng đến luật kinh tế – ngành luật tổng hợp các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế có phát sinh trongquá trình tổ chức và quản lí kinh tế của Nhà nước. 306 Hội thảo Khoa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thiếu hụt nhân lực ngành luật kinh tế ở Việt Nam hiện nay Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” THỰC TRẠNG THIẾU HỤT NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THE CURRENT SITUATION OF HUMAN RESOURCES SHORTAGE IN ECONOMIC LAW INDUSTRY IN VIETNAM NOWADAYS ThS. Nguyễn Lê Anh1, ThS. Vũ Thanh Tùng2 Tóm tắt – Ngành luật nói chung và luật kinh tế nói riêng đang ngày càngđóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập thế giới của nền kinh tế ViệtNam. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra cần giải quyết là mặc dù nhu cầu nhân lựcngành này rất cao, nhưng tình trạng thiếu hụt đầu ra vẫn tồn tại trong nhiều nămqua. Bài viết trình bày khái niệm chung về ngành luật kinh tế tại Việt Nam hiệnnay, bối cảnh đào tạo ngành luật kinh tế của các trường đại học ở Việt Nam, đánhgiá và phân tích tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực; từ đó, chúng tôi đề xuất mộtsố giải pháp góp phần giải quyết tình hình. Từ khóa: luật kinh tế, ngành luật, thiếu hụt nhân lực luật kinh tế, đào tạoluật kinh tế.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH LUẬT KINH TẾ Khái niệm chung Luật kinh tế theo quan điểm truyền thống là tổng hợp các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình tổ chức, quản lí kinh tế của Nhà nước và trong quá trình sản xuất giữa cácchủ thể kinh doanh với nhau. Xét theo khía cạnh hiện đại, luật kinh tế là một bộphận của pháp luật về kinh tế, là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức vàquản lí kinh tế của Nhà nước, cũng như trong quá trình sản xuất kinh doanh giữacác chủ thể kinh doanh với nhau.Luật kinh tế ra đời nhằm duy trì và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh,thương mại cũng như đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trongquá trình trao đổi, giao thương cả trong nước lẫn quốc tế. Luật kinh tế là cơ sởgiúp cho Nhà nước có thể quản lí và bảo vệ quyền lợi của các cá nhân, doanhnghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động kinh doanh tại nước ta, trên hết là vì1 Trường Đại học Kinh tế Tài chính; Email: anhnl@uef.edu.vn2 Trường Đại học Tài chính – Marketing 305 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”mục tiêu duy trì và ổn định nền kinh tế, tạo ra thị trường cạnh tranh lành mạnh,công bằng và hiệu quả. Ngành luật kinh tế là ngành học thừa hưởng nền tảng từ luật học kết hợpvới kiến thức trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Có thể nói, ngành luật kinh tế đãtrở thành một ngành nghề không thể thiếu trong xã hội hiện đại, cung cấp cho sinhviên những kiến thức và kĩ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lí, phápluật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lí những vấn đề pháp lí đặt ratrong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lí nhà nước đốivới doanh nghiệp. Ở các trường đại học của Việt Nam hiện nay, ngành luật kinh tế thường baogồm các chuyên ngành: luật thương mại quốc tế, luật kinh doanh, luật tài chínhngân hàng. Nội dung đào tạo Nhìn chung, một số môn học then chốt trong chương trình đào tạo ngànhluật kinh tế gồm: Luật sở hữu trí tuệ, Pháp luật về doanh nghiệp, Luật thương mại,Luật cạnh tranh, Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Thủ tục đăng kídoanh nghiệp và thủ tục đầu tư, Phá sản và giải quyết tranh chấp trong hoạt độngkinh doanh, Pháp luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư, Pháp luật về đầu tưxây dựng... Theo mặt bằng chung, sinh viên ngành luật kinh tế tại các trường hiện naysẽ được đào tạo các kĩ năng cơ bản sau: - Kĩ năng tư duy pháp lí: Tiếp nhận vấn đề, nắm bắt nhu cầu pháp luật cầngiải quyết, phân tích và tổng hợp thông tin, đánh giá chứng cứ, nhận định đúng saitheo quy định của pháp luật để có hướng giải quyết; - Kĩ năng tư vấn pháp lí trong kinh doanh; - Kĩ năng nghiệp vụ trong kinh doanh thương mại; - Kĩ năng tổ chức công việc như truy cứu, cập nhật, phân loại các văn bảnpháp luật, đàm phán, soạn thảo các loại hợp đồng phục vụ hoạt động của doanhnghiệp; - Kĩ năng tổ chức các sinh hoạt khoa học, thuyết trình, giới thiệu văn bảnpháp luật mới. Học ngành luật kinh tế, trước hết sinh viên được đào tạo chuyên sâu vềngành luật nói chung kết hợp với kiến thức trong lĩnh vực kinh tế, thương mại.Trong đó, chú trọng đến luật kinh tế – ngành luật tổng hợp các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế có phát sinh trongquá trình tổ chức và quản lí kinh tế của Nhà nước. 306 Hội thảo Khoa học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh tế Nhân lực luật kinh tế Đào tạo luật kinh tế Mô hình đào tạo luật Pháp luật kinh doanh quốc tếTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 249 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
27 trang 231 0 0
-
208 trang 226 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 192 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 191 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
14 trang 177 0 0