Thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Quảng Ninh và một số đề xuất
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.02 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Quảng Ninh và một số đề xuất" trình bày thực trạng thu hút FDI tại tỉnh Quảng Ninh với những nhận định và đánh giá, từ đó đưa ra những đề xuất nhằm đẩy mạnh, tăng cường thu hút các nhà đầu tư nước ngoài lớn và chiến lược. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Quảng Ninh và một số đề xuấtKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA16.THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO TỈNH QUẢNG NINHVÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ThS. Vũ Thị Kim Chi * PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Phương** Tóm tắt Năm 2023, Quảng Ninh là một trong những tỉnh dẫn đầu về thu hút đầu tư, với 175 dự áncòn hiệu lực có tổng số vốn đăng ký đầu tư đạt 13,94 tỷ USD tới từ 20 quốc gia và vùng lãnhthổ trên thế giới. Nhận định vai trò của thu hút đầu tư là một trong những động lực then chốtđóng góp vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, tỉnh đã ưu tiên tập trungđẩy mạnh ba đột phá chiến lược với nhiều bứt phá, nhất là xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầnggiao thông đô thị, dịch vụ du lịch được đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ, hiện đại; cảicách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; đầu tư nguồn nhân lực phát triển cảvề số lượng và chất lượng. Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực, công tác thu hút đầutư FDI và triển khai thực hiện các dự án FDI trên địa bàn tỉnh vẫn còn hạn chế, chưa tươngxứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh. Năm 2024, Quảng Ninh đặt mục tiêuthu hút 3 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bài viết trình bày thực trạng thu hútFDI tại tỉnh Quảng Ninh với những nhận định và đánh giá, từ đó đưa ra những đề xuất nhằmđẩy mạnh, tăng cường thu hút các nhà đầu tư nước ngoài lớn và chiến lược. Từ khóa: thu hút đầu tư, thu hút FDI, đầu tư tại tỉnh Quảng Ninh1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, pháttriển mạnh mẽ, toàn diện; đưa đất nước từng bước tiến lên phát triển nhanh và bền vững. Kinhtế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát; cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm.* Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh** Trường Đại học Kinh tế Quốc dân260 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚINgay sau khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, đời sống xã hội và các hoạt động sản xuất,kinh doanh đã từng bước được phục hồi và phát triển. Môi trường đầu tư kinh doanh, tiềmlực, quy mô và sức cạnh tranh nền kinh tế tiếp tục được nâng cao; an ninh chính trị, an ninhtư tưởng quốc phòng được củng cố và tăng cường; quan hệ đối ngoại của Việt Nam tiếp tụcđi vào chiều sâu tạo tiền đề quan hệ ổn định và bền vững với các đối tác, các nước lớn, đốitác chiến lược, đối tác toàn diện và các đối tác khác. Với chủ trương coi trọng chính sách khuvực của các nước lớn và khẳng định vị thế, tiếng nói ngày càng quan trọng, đảm nhiệm thànhcông nhiều cương vị và vai trò lớn hơn trong Liên hợp quốc, ASEAN, trong khu vực cũngnhư nhiều cơ chế hợp tác đa phương... đã tạo thuận lợi cho Việt Nam trong thúc đẩy quan hệngoại giao; thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI; xuất nhập khẩu... Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều thànhtựu đáng kể. Tròn 60 năm xây dựng và phát triển, nhất là trong những năm đổi mới vừa qua,Quảng Ninh đã cho thấy sự vận động phát triển không ngừng; trở thành tâm điểm của sự đổimới, nhất là tiên phong trong đổi mới phương thức lãnh đạo, tinh gọn bộ máy; nâng cao hiệulực hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị; cải cách hành chính để phát huy những tiềmnăng, lợi thế; đẩy nhanh tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng chiến lược gắn với tổ chức khônggian, kiến tạo hành lang phát triển mới; gắn kết chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với pháttriển văn hóa; tiến bộ, công bằng xã hội; bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm an sinh xãhội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; xây dựng phòng thủ vững chắc vềquốc phòng, an ninh, phòng tuyến hợp tác và cạnh tranh; xây dựng hòa bình, hữu nghị hợptác phát triển. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đặt ra chỉ tiêuphấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân giai đoạn 2021 -2025 đạt khoảng 10%/năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt trên 10.000 USD;cơ cấu kinh tế năm 2025: Công nghiệp - xây dựng (49 - 50%); Dịch vụ (46 - 47%); Nông,Lâm nghiệp, Thủy sản (3 - 5%). Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng trên 10%/năm. Tốc độ tăngnăng suất lao động xã hội bình quân trên 11%/năm. Hằng năm, Quảng Ninh giữ vững vị trínhóm đầu cả nước về chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số Cải cách hành chính(PAR Index), chỉ số Hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hànhchính nhà nước (SIPAS) và chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI). Mục tiêuđến năm 2030 là xây dựng, phát triển Quảng Ninh thành một tỉnh tiêu biểu của cả nước; tỉnhkiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại, nâng cao đời sống mọi mặt của Nhân dân; cực tăngtrưởng của khu vực phía Bắc; một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện;trung tâm du lịch quốc tế, trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ của Vùng kinh tế trọng điểm BắcBộ và cả nước; đô thị phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh, thích ứng với biếnđổi khí hậu và nước biển dâng. Đồng thời, Quảng Ninh đã xây dựng Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đếnnăm 2050 trên cơ sở kế thừa 07 quy hoạch chiến lược của tỉnh đã được xây dựng giai đoạntrước; trong đó đề ra mục tiêu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân giai đoạn 261KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA2021 - 2030 là 10%; tốc độ tăng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân khoảng 10%. Quy hoạchtỉnh cũng đã xác định nguồn lực cụ thể để thực hiện quy hoạch tổng số vốn đầu tư toàn xã hộikhoảng 2.844 nghìn tỷ đồng trong toàn giai đoạn trong đó: giai đoạn 2021 - 2025, nguồn vốnFDI là 16% (tương đương 141 nghìn tỷ đồng, kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Quảng Ninh và một số đề xuấtKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA16.THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO TỈNH QUẢNG NINHVÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ThS. Vũ Thị Kim Chi * PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Phương** Tóm tắt Năm 2023, Quảng Ninh là một trong những tỉnh dẫn đầu về thu hút đầu tư, với 175 dự áncòn hiệu lực có tổng số vốn đăng ký đầu tư đạt 13,94 tỷ USD tới từ 20 quốc gia và vùng lãnhthổ trên thế giới. Nhận định vai trò của thu hút đầu tư là một trong những động lực then chốtđóng góp vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, tỉnh đã ưu tiên tập trungđẩy mạnh ba đột phá chiến lược với nhiều bứt phá, nhất là xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầnggiao thông đô thị, dịch vụ du lịch được đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ, hiện đại; cảicách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; đầu tư nguồn nhân lực phát triển cảvề số lượng và chất lượng. Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực, công tác thu hút đầutư FDI và triển khai thực hiện các dự án FDI trên địa bàn tỉnh vẫn còn hạn chế, chưa tươngxứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh. Năm 2024, Quảng Ninh đặt mục tiêuthu hút 3 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bài viết trình bày thực trạng thu hútFDI tại tỉnh Quảng Ninh với những nhận định và đánh giá, từ đó đưa ra những đề xuất nhằmđẩy mạnh, tăng cường thu hút các nhà đầu tư nước ngoài lớn và chiến lược. Từ khóa: thu hút đầu tư, thu hút FDI, đầu tư tại tỉnh Quảng Ninh1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, pháttriển mạnh mẽ, toàn diện; đưa đất nước từng bước tiến lên phát triển nhanh và bền vững. Kinhtế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát; cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm.* Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh** Trường Đại học Kinh tế Quốc dân260 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚINgay sau khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, đời sống xã hội và các hoạt động sản xuất,kinh doanh đã từng bước được phục hồi và phát triển. Môi trường đầu tư kinh doanh, tiềmlực, quy mô và sức cạnh tranh nền kinh tế tiếp tục được nâng cao; an ninh chính trị, an ninhtư tưởng quốc phòng được củng cố và tăng cường; quan hệ đối ngoại của Việt Nam tiếp tụcđi vào chiều sâu tạo tiền đề quan hệ ổn định và bền vững với các đối tác, các nước lớn, đốitác chiến lược, đối tác toàn diện và các đối tác khác. Với chủ trương coi trọng chính sách khuvực của các nước lớn và khẳng định vị thế, tiếng nói ngày càng quan trọng, đảm nhiệm thànhcông nhiều cương vị và vai trò lớn hơn trong Liên hợp quốc, ASEAN, trong khu vực cũngnhư nhiều cơ chế hợp tác đa phương... đã tạo thuận lợi cho Việt Nam trong thúc đẩy quan hệngoại giao; thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI; xuất nhập khẩu... Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều thànhtựu đáng kể. Tròn 60 năm xây dựng và phát triển, nhất là trong những năm đổi mới vừa qua,Quảng Ninh đã cho thấy sự vận động phát triển không ngừng; trở thành tâm điểm của sự đổimới, nhất là tiên phong trong đổi mới phương thức lãnh đạo, tinh gọn bộ máy; nâng cao hiệulực hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị; cải cách hành chính để phát huy những tiềmnăng, lợi thế; đẩy nhanh tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng chiến lược gắn với tổ chức khônggian, kiến tạo hành lang phát triển mới; gắn kết chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với pháttriển văn hóa; tiến bộ, công bằng xã hội; bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm an sinh xãhội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; xây dựng phòng thủ vững chắc vềquốc phòng, an ninh, phòng tuyến hợp tác và cạnh tranh; xây dựng hòa bình, hữu nghị hợptác phát triển. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đặt ra chỉ tiêuphấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân giai đoạn 2021 -2025 đạt khoảng 10%/năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt trên 10.000 USD;cơ cấu kinh tế năm 2025: Công nghiệp - xây dựng (49 - 50%); Dịch vụ (46 - 47%); Nông,Lâm nghiệp, Thủy sản (3 - 5%). Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng trên 10%/năm. Tốc độ tăngnăng suất lao động xã hội bình quân trên 11%/năm. Hằng năm, Quảng Ninh giữ vững vị trínhóm đầu cả nước về chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số Cải cách hành chính(PAR Index), chỉ số Hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hànhchính nhà nước (SIPAS) và chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI). Mục tiêuđến năm 2030 là xây dựng, phát triển Quảng Ninh thành một tỉnh tiêu biểu của cả nước; tỉnhkiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại, nâng cao đời sống mọi mặt của Nhân dân; cực tăngtrưởng của khu vực phía Bắc; một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện;trung tâm du lịch quốc tế, trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ của Vùng kinh tế trọng điểm BắcBộ và cả nước; đô thị phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh, thích ứng với biếnđổi khí hậu và nước biển dâng. Đồng thời, Quảng Ninh đã xây dựng Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đếnnăm 2050 trên cơ sở kế thừa 07 quy hoạch chiến lược của tỉnh đã được xây dựng giai đoạntrước; trong đó đề ra mục tiêu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân giai đoạn 261KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA2021 - 2030 là 10%; tốc độ tăng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân khoảng 10%. Quy hoạchtỉnh cũng đã xác định nguồn lực cụ thể để thực hiện quy hoạch tổng số vốn đầu tư toàn xã hộikhoảng 2.844 nghìn tỷ đồng trong toàn giai đoạn trong đó: giai đoạn 2021 - 2025, nguồn vốnFDI là 16% (tương đương 141 nghìn tỷ đồng, kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Thu hút FDI Vốn đăng ký đầu tư Môi trường đầu tư kinh doanh Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0