![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên Sư phạm Địa lí trường Đại học Cần Thơ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm (DHTN) cho sinh viên Sư phạm Địa lí ở Trường Đại học Cần Thơ. Các phương pháp nghiên cứu: thu thập, phân tích và chọn lọc tài liệu, khảo sát sinh viên kết hợp phỏng vấn một số giảng viên và sinh viên, quan sát thực tế và phân tích các số liệu thống kê được sử dụng trong bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên Sư phạm Địa lí trường Đại học Cần Thơ TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 5 (2021): 910-922 Vol. 18, No. 5 (2021): 910-922 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * THỰC TRẠNG TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguyễn Thị Ngọc Phúc*, Hồ Thị Thu Hồ, Huỳnh Hoang Khả Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Phúc – Email: ntnphuc@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 07-12-2019; ngày nhận bài sửa: 01-07-2020; ngày duyệt đăng: 24-5-2021TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm (DHTN) chosinh viên Sư phạm Địa lí ở Trường Đại học Cần Thơ. Các phương pháp nghiên cứu: thu thập,phân tích và chọn lọc tài liệu, khảo sát sinh viên kết hợp phỏng vấn một số giảng viên và sinh viên,quan sát thực tế và phân tích các số liệu thống kê được sử dụng trong bài viết này. Kết quả nghiêncứu cho thấy việc phát triển năng lực DHTN trong đào tạo giáo viên Địa lí tại Trường Đại họcCần Thơ đã được tổ chức với nhiều biện pháp tích cực như đổi mới phương pháp đào tạo, tích hợplí thuyết DHTN vào các học phần có điều kiện. Để nâng cao hiệu quả phát triển năng lực này cầnnâng cao nhận thức và năng lực giảng viên, mở thêm các học phần rèn luyện, cá nhân hóa học tập,huy động các lực lượng tham gia và tạo động lực học tập, rèn luyện cho sinh viên. Từ khóa: Trường Đại học Cần Thơ; dạy học trải nghiệm; giáo viên Địa lí; năng lựcgiáo viên1. Đặt vấn đề Dạy học trải nghiệm được sử dụng trong nhiều ngành học và môi trường giáo dục:giáo dục ngoài trời, dạy học dự án, giáo dục môi trường, giáo dục lấy học sinh làm trungtâm, học tập tích cực, học tập dịch vụ, học tập hợp tác… (Association for ExperientialEducation, n.d.). DHTN được xem là nền tảng để phát triển năng lực người học (Jordan,Carlile, & Stack, 2008). Đây cũng là biện pháp được xác định nhằm đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo ở nước ta. Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) và HĐTN hướngnghiệp lại là một hoạt động giáo dục bắt buộc theo chương trình Giáo dục phổ thông mớicủa Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành năm 2018. Do đó, các trường đào tạo tạo giáoviên Địa lí nói chung, ở Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) nói riêng cần phải phát triểnnăng lực dạy học trải nghiệm (NLDHTN) cho sinh viên (SV) trong quá trình đào tạo.Cite this article as: Nguyen Thi Ngoc Phuc, Ho Thi Thu Ho, & Huynh Hoang Kha (2021). Trainingcompetences for organising experiential education for Geography student teachers at Can Tho Universit. HoChi Minh City University of Education Journal of Science, 18(5), 910-922. 910Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Ngọc Phúc và tgkNLDHTN có những yêu cầu gì về kiến thức, kĩ năng và thái độ để giúp SV tổ chức DHTNhiệu quả sau khi tốt nghiệp? Việc tổ chức phát triển NLDHTN cho SV Địa lí ở TrườngĐHCT được thực hiện như thế nào, có những vấn đề gì cần quan tâm? Để thực hiện tốt vaitrò đào tạo giáo viên Địa lí có năng lực ở Trường ĐHCT, cần làm sáng tỏ NLDHTN vàđánh giá thực trạng tổ chức phát triển NLDHTN cho SV, đồng thời tìm biện pháp tác độngphù hợp để nâng cao hiệu quả.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm tổng hợp và đánh giá thực trạng của việc tổ chức pháttriển NLDHTN trong đào tạo SV Sư phạm Địa lí (SPĐL) ở trường ĐHCT và đề xuất biệnpháp tác động để nâng cao năng lực này. Đối tượng nghiên cứu là các biện pháp tổ chức nhằm phát triển năng lực DHTN củaSV SPĐL.2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu đã tập hợp các nguồn tài liệu sách, báovà tạp chí khoa học theo từng chủ đề: các tài liệu về năng lực, các biện pháp đào tạo theođịnh hướng phát triển năng lực; DHTN; các văn bản định hướng của Bộ Giáo dục và Đàotạo về dạy học gắn với thực tiễn, tăng cường trải nghiệm trong từng môn học và hoạt độnggiáo dục ở trường phổ thông. Các tài liệu được tổng hợp, chọn lọc và phân tích nhằm làmsáng tỏ lí luận về NLDHTN và các biện pháp cần thiết để tổ chức phát triển. Đây cũng làcơ sở để nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực tế, đề xuất các biện pháp nhằm tiếp tục pháttriển NLDHTN cho SV SPĐL ở Trường ĐHCT. - Phương pháp điều tra bằng phiếu h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên Sư phạm Địa lí trường Đại học Cần Thơ TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 5 (2021): 910-922 Vol. 18, No. 5 (2021): 910-922 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * THỰC TRẠNG TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguyễn Thị Ngọc Phúc*, Hồ Thị Thu Hồ, Huỳnh Hoang Khả Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Phúc – Email: ntnphuc@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 07-12-2019; ngày nhận bài sửa: 01-07-2020; ngày duyệt đăng: 24-5-2021TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm (DHTN) chosinh viên Sư phạm Địa lí ở Trường Đại học Cần Thơ. Các phương pháp nghiên cứu: thu thập,phân tích và chọn lọc tài liệu, khảo sát sinh viên kết hợp phỏng vấn một số giảng viên và sinh viên,quan sát thực tế và phân tích các số liệu thống kê được sử dụng trong bài viết này. Kết quả nghiêncứu cho thấy việc phát triển năng lực DHTN trong đào tạo giáo viên Địa lí tại Trường Đại họcCần Thơ đã được tổ chức với nhiều biện pháp tích cực như đổi mới phương pháp đào tạo, tích hợplí thuyết DHTN vào các học phần có điều kiện. Để nâng cao hiệu quả phát triển năng lực này cầnnâng cao nhận thức và năng lực giảng viên, mở thêm các học phần rèn luyện, cá nhân hóa học tập,huy động các lực lượng tham gia và tạo động lực học tập, rèn luyện cho sinh viên. Từ khóa: Trường Đại học Cần Thơ; dạy học trải nghiệm; giáo viên Địa lí; năng lựcgiáo viên1. Đặt vấn đề Dạy học trải nghiệm được sử dụng trong nhiều ngành học và môi trường giáo dục:giáo dục ngoài trời, dạy học dự án, giáo dục môi trường, giáo dục lấy học sinh làm trungtâm, học tập tích cực, học tập dịch vụ, học tập hợp tác… (Association for ExperientialEducation, n.d.). DHTN được xem là nền tảng để phát triển năng lực người học (Jordan,Carlile, & Stack, 2008). Đây cũng là biện pháp được xác định nhằm đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo ở nước ta. Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) và HĐTN hướngnghiệp lại là một hoạt động giáo dục bắt buộc theo chương trình Giáo dục phổ thông mớicủa Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành năm 2018. Do đó, các trường đào tạo tạo giáoviên Địa lí nói chung, ở Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) nói riêng cần phải phát triểnnăng lực dạy học trải nghiệm (NLDHTN) cho sinh viên (SV) trong quá trình đào tạo.Cite this article as: Nguyen Thi Ngoc Phuc, Ho Thi Thu Ho, & Huynh Hoang Kha (2021). Trainingcompetences for organising experiential education for Geography student teachers at Can Tho Universit. HoChi Minh City University of Education Journal of Science, 18(5), 910-922. 910Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Ngọc Phúc và tgkNLDHTN có những yêu cầu gì về kiến thức, kĩ năng và thái độ để giúp SV tổ chức DHTNhiệu quả sau khi tốt nghiệp? Việc tổ chức phát triển NLDHTN cho SV Địa lí ở TrườngĐHCT được thực hiện như thế nào, có những vấn đề gì cần quan tâm? Để thực hiện tốt vaitrò đào tạo giáo viên Địa lí có năng lực ở Trường ĐHCT, cần làm sáng tỏ NLDHTN vàđánh giá thực trạng tổ chức phát triển NLDHTN cho SV, đồng thời tìm biện pháp tác độngphù hợp để nâng cao hiệu quả.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm tổng hợp và đánh giá thực trạng của việc tổ chức pháttriển NLDHTN trong đào tạo SV Sư phạm Địa lí (SPĐL) ở trường ĐHCT và đề xuất biệnpháp tác động để nâng cao năng lực này. Đối tượng nghiên cứu là các biện pháp tổ chức nhằm phát triển năng lực DHTN củaSV SPĐL.2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu đã tập hợp các nguồn tài liệu sách, báovà tạp chí khoa học theo từng chủ đề: các tài liệu về năng lực, các biện pháp đào tạo theođịnh hướng phát triển năng lực; DHTN; các văn bản định hướng của Bộ Giáo dục và Đàotạo về dạy học gắn với thực tiễn, tăng cường trải nghiệm trong từng môn học và hoạt độnggiáo dục ở trường phổ thông. Các tài liệu được tổng hợp, chọn lọc và phân tích nhằm làmsáng tỏ lí luận về NLDHTN và các biện pháp cần thiết để tổ chức phát triển. Đây cũng làcơ sở để nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực tế, đề xuất các biện pháp nhằm tiếp tục pháttriển NLDHTN cho SV SPĐL ở Trường ĐHCT. - Phương pháp điều tra bằng phiếu h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học trải nghiệm Giáo viên Địa lí Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm Sư phạm Địa lí Cá nhân hóa học tậpTài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Bản đồ năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 221 0 0 -
2 trang 94 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Bản đồ năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 54 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
130 trang 23 0 0
-
10 trang 21 0 0
-
Tổ chức dạy học trải nghiệm học phần Kim loại kiềm ở trường trung học phổ thông
5 trang 21 0 0 -
3 trang 19 0 0