Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam, giai đoạn 2012 – 2022
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bên cạnh việc tăng cường sức khỏe thể chất bằng điều trị thuốc ARV liên tục, suốt đời thì việc được chăm sóc, hỗ trợ sức khỏe tâm thần của người nhiễm HIV cũng là một trong những vấn đề cần được quan tâm và can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho người bệnh. Bài tổng quan hệ thống này được thực hiện nhằm mô tả thực trạng trầm cảm và phân tích một số yếu tố liên quan của người bệnh nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam, giai đoạn 2012 - 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam, giai đoạn 2012 – 2022 TỔNG QUAN - REVIEWSDOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/882THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUANỞ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2012 – 2022 Phan Thị Thu Hương1, Lê Thị Hương2, Lê Minh Giang2, Hoàng Thị Hải Vân2, Đường Thị Ngoan2, Nguyễn Thị Huyền Trang2* 1 Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Hà Nội 2 Trường Đại học Y Hà NộiTÓM TẮT Bên cạnh việc tăng cường sức khỏe thể chất bằng điều trị thuốc ARV liên tục, suốt đời thì việc được chăm sóc, hỗ trợ sức khỏe tâm thần của người nhiễm HIV cũng là một trong những vấn đề cần được quan tâm và can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho người bệnh. Bài tổng quan hệ thống này được thực hiện nhằm mô tả thực trạng trầm cảm và phân tích một số yếu tố liên quan của người bệnh nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam, giai đoạn 2012 - 2022. Qua tìm kiếm và phân tích 11 công trình nghiên cứu về thực trạng trầm cảm và các yếu tố liên quan tại Việt Nam từ 2012 - 2022 cho thấy, tỷ lệ trầm cảm trên bệnh nhân nhiễm HIV rất cao (trung bình trên 30%). Các yếu tố làm gia tăng tỉ lệ trầm cảm được báo cáo là sự kì thị, thu nhập thấp, công việc không ổn định, trạng thái lo âu và các yếu tố liên quan đến điều trị HIV/AIDS như đang điều trị bệnh khác, tác dụng phụ của thuốc ARV, các triệu chứng của bệnh HIV/AIDS. Nhận được sự hỗ trợ từ người thân, gia đình, cộng đồng và tuân thủ điều trị tốt là các yếu tố bảo vệ người bệnh nhiễm HIV/AIDS trước nguy cơ trầm cảm. Từ khóa: Trầm cảm; người nhiễm HIV/AIDS; Việt NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ vấn đề phổ biến thường gặp phải là trầm cảm, lo âu và lạm dụng các chất gây nghiện. Trong Tại Việt Nam, theo Cục Phòng, chống HIV/ đó, trầm cảm là biến chứng thần kinh phổ biếnAIDS, số người nhiễm HIV hiện đang còn nhất ở bệnh nhân nhiễm HIV và hạn chế đángsống được báo cáo đến thời điểm 30/9/2021 là kể chất lượng cuộc sống của người bệnh HIV/212.769 trường hợp [1]. Trong những thập kỷ AIDS [2]. Trên thế giới, có rất nhiều các nghiêngần đây, việc điều trị bằng thuốc ARV đã góp cứu về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trầm cảmphần giảm thiểu gánh nặng bệnh tật và tử vong trên người bệnh HIV/AIDS, các nghiên cứudo HIV/AIDS, kéo dài thời gian sống cho người tổng quan cũng được tiến hành. Tỷ lệ trầm cảmbệnh. Bên cạnh việc tăng cường sức khỏe thể trong đời của người nhiễm HIV được ước tínhchất bằng điều trị thuốc ARV liên tục, suốt đời là 22 - 45% [3]. Nghiên cứu tổng quan về trầmthì việc được chăm sóc, hỗ trợ sức khỏe tâm cảm trên người bệnh HIV/AIDS toàn cầu chothần của người nhiễm HIV cũng là một trong thấy tỷ lệ trầm cảm là 31%. Trong đó, tỷ lệ trầmnhững vấn đề cần được quan tâm và can thiệp cảm cao nhất theo lục địa là ở Nam Mỹ vớinhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho họ. Các 44% và tỷ lệ thấp nhất là ở Châu Âu với 22%*Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang Ngày nhận bài: 28/10/2022Địa chỉ: Trường Đại học Y Hà Nội Ngày phản biện: 14/11/2022Điện thoại: 0911 798 843 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: nthtrang0701@gmail.com12 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022[4], tỉ lệ người bệnh trầm cảm nặng tại Châu Tổng quan được thực hiện dựa trên cácPhi là 15,2% [5]. Một nghiên cứu tổng quan nghiên cứu mô tả thực trạng trầm cảm và trêntại Trung Quốc cũng cho thấy tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Việt Namrất cao 50,8% [6]. Tỷ lệ kỳ thị HIV cao, hỗ trợ trong giai đoạn 2012 – 2022 đã được xuất bảnxã hội kém, tuân thủ điều trị bằng thuốc kém bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh. Tìm kiếm tấtvà sự hiện diện của các bệnh nhiễm trùng cơ cả các bài báo cáo, luận văn, luận án, bài báohội và giai đoạn tiến triển của AIDS làm tăng khoa học được công bố từ năm 2012 đến nay.khả năng phát triển các triệu chứng trầm cảm ở Nguồn thông tin điện tử chủ yếu được tìmnhững người nhiễm HIV [7]. kiếm thông qua công cụ tìm kiếm của Pubmed, google học thuật (https://www.google.com/; Tại Việt Nam, các nghiên cứu đánh giá vềtình trạng trầm cảm ở người bệnh nhiễm HIV https://scholar.google.com/) và các tạp chíđã được triển khai tại nhiều nơi như Hà Nội, nghiên cứu uy tín trong nước (Tạp chí NghiênTP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, cứu y học, Tạp chí Y học dự phòng, Tạp chí YThái Bình. Tuy nhiên, kết quả của các nghiên học Việt Nam...) với các từ khóa: Trầm cảm;cứu có sự chênh lệch: Tỉ lệ trầm cảm ở người HIV/AIDS; depression; mental health.bệnh HIV/AIDS ở Thành phố Hà Nội là 10,9%[8], tỉnh Thái Bình 36,3% [9], TP. Hồ Chí Phân tích tổng quan: Xây dựng biểu mẫuMinh 29,2% [10]... Việc xem xét, hệ thống lại sàng lọc để rà soát và lựa chọn các nghiên cứu.thực trạng mắc các vấn đề tâm lý nói chung và Hai người đánh giá đọc các nghiên cứu mộttrầm cảm nói riêng tại Việt Nam sẽ cung cấp cách độc lập và quyết định đưa vào các đánhbức tranh tổng thể giúp hỗ trợ công tác điều trị, giá chung dựa trên các tiêu chí lựa chọn đượcnâng cao chất lượng điều trị và giúp nâng cao thiết lập trong đề cương. Chúng tôi sẽ tríchchất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV. Vì xuất các dữ liệu sau đây từ mỗi nghiên cứu đủvậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu tổng quan điều kiện: Đặc điểm thiết kế nghiên cứu: Địatài liệu nhằm mục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam, giai đoạn 2012 – 2022 TỔNG QUAN - REVIEWSDOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/882THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUANỞ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2012 – 2022 Phan Thị Thu Hương1, Lê Thị Hương2, Lê Minh Giang2, Hoàng Thị Hải Vân2, Đường Thị Ngoan2, Nguyễn Thị Huyền Trang2* 1 Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Hà Nội 2 Trường Đại học Y Hà NộiTÓM TẮT Bên cạnh việc tăng cường sức khỏe thể chất bằng điều trị thuốc ARV liên tục, suốt đời thì việc được chăm sóc, hỗ trợ sức khỏe tâm thần của người nhiễm HIV cũng là một trong những vấn đề cần được quan tâm và can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho người bệnh. Bài tổng quan hệ thống này được thực hiện nhằm mô tả thực trạng trầm cảm và phân tích một số yếu tố liên quan của người bệnh nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam, giai đoạn 2012 - 2022. Qua tìm kiếm và phân tích 11 công trình nghiên cứu về thực trạng trầm cảm và các yếu tố liên quan tại Việt Nam từ 2012 - 2022 cho thấy, tỷ lệ trầm cảm trên bệnh nhân nhiễm HIV rất cao (trung bình trên 30%). Các yếu tố làm gia tăng tỉ lệ trầm cảm được báo cáo là sự kì thị, thu nhập thấp, công việc không ổn định, trạng thái lo âu và các yếu tố liên quan đến điều trị HIV/AIDS như đang điều trị bệnh khác, tác dụng phụ của thuốc ARV, các triệu chứng của bệnh HIV/AIDS. Nhận được sự hỗ trợ từ người thân, gia đình, cộng đồng và tuân thủ điều trị tốt là các yếu tố bảo vệ người bệnh nhiễm HIV/AIDS trước nguy cơ trầm cảm. Từ khóa: Trầm cảm; người nhiễm HIV/AIDS; Việt NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ vấn đề phổ biến thường gặp phải là trầm cảm, lo âu và lạm dụng các chất gây nghiện. Trong Tại Việt Nam, theo Cục Phòng, chống HIV/ đó, trầm cảm là biến chứng thần kinh phổ biếnAIDS, số người nhiễm HIV hiện đang còn nhất ở bệnh nhân nhiễm HIV và hạn chế đángsống được báo cáo đến thời điểm 30/9/2021 là kể chất lượng cuộc sống của người bệnh HIV/212.769 trường hợp [1]. Trong những thập kỷ AIDS [2]. Trên thế giới, có rất nhiều các nghiêngần đây, việc điều trị bằng thuốc ARV đã góp cứu về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trầm cảmphần giảm thiểu gánh nặng bệnh tật và tử vong trên người bệnh HIV/AIDS, các nghiên cứudo HIV/AIDS, kéo dài thời gian sống cho người tổng quan cũng được tiến hành. Tỷ lệ trầm cảmbệnh. Bên cạnh việc tăng cường sức khỏe thể trong đời của người nhiễm HIV được ước tínhchất bằng điều trị thuốc ARV liên tục, suốt đời là 22 - 45% [3]. Nghiên cứu tổng quan về trầmthì việc được chăm sóc, hỗ trợ sức khỏe tâm cảm trên người bệnh HIV/AIDS toàn cầu chothần của người nhiễm HIV cũng là một trong thấy tỷ lệ trầm cảm là 31%. Trong đó, tỷ lệ trầmnhững vấn đề cần được quan tâm và can thiệp cảm cao nhất theo lục địa là ở Nam Mỹ vớinhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho họ. Các 44% và tỷ lệ thấp nhất là ở Châu Âu với 22%*Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang Ngày nhận bài: 28/10/2022Địa chỉ: Trường Đại học Y Hà Nội Ngày phản biện: 14/11/2022Điện thoại: 0911 798 843 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: nthtrang0701@gmail.com12 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022[4], tỉ lệ người bệnh trầm cảm nặng tại Châu Tổng quan được thực hiện dựa trên cácPhi là 15,2% [5]. Một nghiên cứu tổng quan nghiên cứu mô tả thực trạng trầm cảm và trêntại Trung Quốc cũng cho thấy tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Việt Namrất cao 50,8% [6]. Tỷ lệ kỳ thị HIV cao, hỗ trợ trong giai đoạn 2012 – 2022 đã được xuất bảnxã hội kém, tuân thủ điều trị bằng thuốc kém bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh. Tìm kiếm tấtvà sự hiện diện của các bệnh nhiễm trùng cơ cả các bài báo cáo, luận văn, luận án, bài báohội và giai đoạn tiến triển của AIDS làm tăng khoa học được công bố từ năm 2012 đến nay.khả năng phát triển các triệu chứng trầm cảm ở Nguồn thông tin điện tử chủ yếu được tìmnhững người nhiễm HIV [7]. kiếm thông qua công cụ tìm kiếm của Pubmed, google học thuật (https://www.google.com/; Tại Việt Nam, các nghiên cứu đánh giá vềtình trạng trầm cảm ở người bệnh nhiễm HIV https://scholar.google.com/) và các tạp chíđã được triển khai tại nhiều nơi như Hà Nội, nghiên cứu uy tín trong nước (Tạp chí NghiênTP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, cứu y học, Tạp chí Y học dự phòng, Tạp chí YThái Bình. Tuy nhiên, kết quả của các nghiên học Việt Nam...) với các từ khóa: Trầm cảm;cứu có sự chênh lệch: Tỉ lệ trầm cảm ở người HIV/AIDS; depression; mental health.bệnh HIV/AIDS ở Thành phố Hà Nội là 10,9%[8], tỉnh Thái Bình 36,3% [9], TP. Hồ Chí Phân tích tổng quan: Xây dựng biểu mẫuMinh 29,2% [10]... Việc xem xét, hệ thống lại sàng lọc để rà soát và lựa chọn các nghiên cứu.thực trạng mắc các vấn đề tâm lý nói chung và Hai người đánh giá đọc các nghiên cứu mộttrầm cảm nói riêng tại Việt Nam sẽ cung cấp cách độc lập và quyết định đưa vào các đánhbức tranh tổng thể giúp hỗ trợ công tác điều trị, giá chung dựa trên các tiêu chí lựa chọn đượcnâng cao chất lượng điều trị và giúp nâng cao thiết lập trong đề cương. Chúng tôi sẽ tríchchất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV. Vì xuất các dữ liệu sau đây từ mỗi nghiên cứu đủvậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu tổng quan điều kiện: Đặc điểm thiết kế nghiên cứu: Địatài liệu nhằm mục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Người nhiễm HIV/AIDS Điều trị thuốc ARV liên tục Nâng cao sức khỏe tâm thần Điều trị HIV/AIDSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
8 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
9 trang 171 0 0