Thực trạng tự chủ tài chính tại đại học tài chính – marketing
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kinh nghiệm của Đại học Tài chính – Marketing trong thí điểm tự chủ tài chính, đề xuất một số kiến nghị cho quá trình đổi mới quản trị đại học nói chung và tự chủ đại học nói riêng ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tự chủ tài chính tại đại học tài chính – marketing CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING PGS.,TS. PHẠM HỮU HỒNG THÁI, TS. PHẠM QUỐC VIỆT, ĐINH NAM BÌNH - Đại học Tài chính - Marketing Nghị quyết số 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2014-2017 nêu rõ “cơ sở giáo dục đại học công lập khi cam kết tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động chi thường xuyên và chi đầu tư, được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện”. Bài viết trình bày kinh nghiệm của Đại học Tài chính – Marketing trong thí điểm tự chủ tài chính, đề xuất một số kiến nghị cho quá trình đổi mới quản trị đại học nói chung và tự chủ đại học nói riêng ở Việt Nam. T hực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 24/10/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2014-2017. Tự chủ theo Nghị quyết 77/NĐ-CP được hiểu là khả năng độc lập và tự quản trị của cơ sở giáo dục công lập. Yêu cầu về tự chủ xuất phát từ nhu cầu nâng cao khả năng đáp ứng của trường đại học với môi trường xã hội, kinh tế và thích ứng với sáng tạo và công nghệ thay đổi. Cộng đồng đại học châu Âu đã xác định bốn thành phần của tự chủ là: (1) Tự chủ học thuật; (2) tự chủ tài chính; (3) tự chủ tổ chức; (4) tự chủ nhân sự. Trong phạm vi bài viết, các tác giả tập trung vào thành phần tự chủ tài chính trong thành tố tự chủ của quản trị đại học. Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính của Đại học Tài chính – Marketing Đại học Tài chính – Marketing là trường đại học đầu tiên trực thuộc Bộ Tài chính được giao thí điểm tự chủ theo Nghị quyết 77/NĐ-CP. Đối với Trường, đây là niềm vinh dự khi được lãnh đạo Bộ tin tưởng giao nhiệm vụ, đồng thời cũng có không ít thách thức trong quá trình thực hiện Đề án. Đề án đổi mới cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Trường Đại học Tài chính – Marketing giai đoạn 2015 – 2017, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 378/QĐ-TTg ngày 23/03/2015. Mức học phí cho các năm học từ 2015 đến 2017: Trường đã dự toán kinh phí đào tạo trung bình cho 20 một sinh viên đại học chính quy trên cơ sở những điều kiện cần thiết để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo trong giai đoạn 2015-2017, bao hàm cả việc thực hiện trách nhiệm đối với xã hội và đối với người học cũng như giảm dần nguồn kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước (NSNN) trong kinh phí đào tạo, bổ sung từ nguồn thu học phí và nguồn thu tự tạo của trường. Theo kết quả tính toán, mức học phí Đại học Tài chính – Marketing xây dựng cho đề án tự chủ giai đoạn 2015-2017 và cam kết không thay đổi. Mức học phí của trường đã tính đầy đủ các hoạt động đào tạo cho 1 sinh viên chính quy (riêng khoản chi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất năm 2015-2016 mới chỉ tính 70% suất chi cần thiết; năm 2016-2017: 80% và năm 2017-2018: 90%). Danh mục các công việc đã tính đủ vào học phí bao gồm: Thủ tục nhập học, thẻ sinh viên; Học các môn học theo chương trình đào tạo; Thi hết môn, tốt nghiệp lần 1, thực hiện chuyên đề, khóa luận, luận văn, luận án lần 1 trong chương BẢNG 1: MỨC HỌC PHÍ TỐI ĐA HỆ CHÍNH QUY, CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI TRÀ GIAI ĐOẠN 2015-2017 (NGHÌN ĐỒNG) Năm học 20132014 20142015 20152016 20162017 20172018 Học phí chương trình đại trà 6.800 8.840 14.500 16.500 18.810 Học phí chương trình chất lượng cao 23.936 25.280 31.900 36.300 41.382 Nguồn: Đề án đổi mới cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Đại học Tài chính – Marketing TÀI CHÍNH - Tháng 4/2016 trình đào tạo; Phúc khảo bài thi; Sử dụng thư viện và cơ sở vật chất, các thiết bị của trường trong thời gian đào tạo, cấp bảng điểm chính; Phát bằng, tổ chức lễ tốt nghiệp. Các chương trình đào tạo khác sẽ tính mức học phí theo hệ số quy đổi (từ năm 2015-2016, mức thu chương trình chất lượng cao bằng 2,2 lần so với đại trà - Khoá 2015 đang thu = 2,5 lần đại trà). Mức học phí trên được áp dụng đối với các khóa tuyển sinh từ năm học 2015-2016. Các khóa đang học mức thu học phí sẽ điều chỉnh tăng theo lộ trình và không vượt quá 30% so với mức thu hiện hành. Các khoản thu học phí: Bên cạnh các hoạt động đào tạo đã tính đầy đủ trong học phí, để nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ người học, Trường sẽ thực hiện các hoạt động dịch vụ và hỗ trợ đào tạo gia tăng. Các khoản này sẽ được tính toán và công khai các mức thu trên cơ sở lấy thu bù đắp chi phí và có tích lũy. Các hoạt động này bao gồm: Đăng ký dự thi các hệ đào tạo; Phí tuyển sinh các hệ đào tạo; Ôn thi tuyển sinh các hệ đào tạo; Ôn tập và thi các môn (ngoài chương trình học) theo chuẩn đầu ra; Gia hạn thời gian học tập các hệ đào tạo; Bồi dưỡng, bổ túc kiến thức; Thu tiền ký túc xá; Thủ tục chuyển khóa, chuyển trường… Chế độ trả lương cho người lao động: Căn cứ Điều 18, khoản 2, Nghị định 43/2006/NĐ-CP; Đại học Tài chính – Mar ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tự chủ tài chính tại đại học tài chính – marketing CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING PGS.,TS. PHẠM HỮU HỒNG THÁI, TS. PHẠM QUỐC VIỆT, ĐINH NAM BÌNH - Đại học Tài chính - Marketing Nghị quyết số 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2014-2017 nêu rõ “cơ sở giáo dục đại học công lập khi cam kết tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động chi thường xuyên và chi đầu tư, được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện”. Bài viết trình bày kinh nghiệm của Đại học Tài chính – Marketing trong thí điểm tự chủ tài chính, đề xuất một số kiến nghị cho quá trình đổi mới quản trị đại học nói chung và tự chủ đại học nói riêng ở Việt Nam. T hực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 24/10/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2014-2017. Tự chủ theo Nghị quyết 77/NĐ-CP được hiểu là khả năng độc lập và tự quản trị của cơ sở giáo dục công lập. Yêu cầu về tự chủ xuất phát từ nhu cầu nâng cao khả năng đáp ứng của trường đại học với môi trường xã hội, kinh tế và thích ứng với sáng tạo và công nghệ thay đổi. Cộng đồng đại học châu Âu đã xác định bốn thành phần của tự chủ là: (1) Tự chủ học thuật; (2) tự chủ tài chính; (3) tự chủ tổ chức; (4) tự chủ nhân sự. Trong phạm vi bài viết, các tác giả tập trung vào thành phần tự chủ tài chính trong thành tố tự chủ của quản trị đại học. Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính của Đại học Tài chính – Marketing Đại học Tài chính – Marketing là trường đại học đầu tiên trực thuộc Bộ Tài chính được giao thí điểm tự chủ theo Nghị quyết 77/NĐ-CP. Đối với Trường, đây là niềm vinh dự khi được lãnh đạo Bộ tin tưởng giao nhiệm vụ, đồng thời cũng có không ít thách thức trong quá trình thực hiện Đề án. Đề án đổi mới cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Trường Đại học Tài chính – Marketing giai đoạn 2015 – 2017, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 378/QĐ-TTg ngày 23/03/2015. Mức học phí cho các năm học từ 2015 đến 2017: Trường đã dự toán kinh phí đào tạo trung bình cho 20 một sinh viên đại học chính quy trên cơ sở những điều kiện cần thiết để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo trong giai đoạn 2015-2017, bao hàm cả việc thực hiện trách nhiệm đối với xã hội và đối với người học cũng như giảm dần nguồn kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước (NSNN) trong kinh phí đào tạo, bổ sung từ nguồn thu học phí và nguồn thu tự tạo của trường. Theo kết quả tính toán, mức học phí Đại học Tài chính – Marketing xây dựng cho đề án tự chủ giai đoạn 2015-2017 và cam kết không thay đổi. Mức học phí của trường đã tính đầy đủ các hoạt động đào tạo cho 1 sinh viên chính quy (riêng khoản chi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất năm 2015-2016 mới chỉ tính 70% suất chi cần thiết; năm 2016-2017: 80% và năm 2017-2018: 90%). Danh mục các công việc đã tính đủ vào học phí bao gồm: Thủ tục nhập học, thẻ sinh viên; Học các môn học theo chương trình đào tạo; Thi hết môn, tốt nghiệp lần 1, thực hiện chuyên đề, khóa luận, luận văn, luận án lần 1 trong chương BẢNG 1: MỨC HỌC PHÍ TỐI ĐA HỆ CHÍNH QUY, CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI TRÀ GIAI ĐOẠN 2015-2017 (NGHÌN ĐỒNG) Năm học 20132014 20142015 20152016 20162017 20172018 Học phí chương trình đại trà 6.800 8.840 14.500 16.500 18.810 Học phí chương trình chất lượng cao 23.936 25.280 31.900 36.300 41.382 Nguồn: Đề án đổi mới cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Đại học Tài chính – Marketing TÀI CHÍNH - Tháng 4/2016 trình đào tạo; Phúc khảo bài thi; Sử dụng thư viện và cơ sở vật chất, các thiết bị của trường trong thời gian đào tạo, cấp bảng điểm chính; Phát bằng, tổ chức lễ tốt nghiệp. Các chương trình đào tạo khác sẽ tính mức học phí theo hệ số quy đổi (từ năm 2015-2016, mức thu chương trình chất lượng cao bằng 2,2 lần so với đại trà - Khoá 2015 đang thu = 2,5 lần đại trà). Mức học phí trên được áp dụng đối với các khóa tuyển sinh từ năm học 2015-2016. Các khóa đang học mức thu học phí sẽ điều chỉnh tăng theo lộ trình và không vượt quá 30% so với mức thu hiện hành. Các khoản thu học phí: Bên cạnh các hoạt động đào tạo đã tính đầy đủ trong học phí, để nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ người học, Trường sẽ thực hiện các hoạt động dịch vụ và hỗ trợ đào tạo gia tăng. Các khoản này sẽ được tính toán và công khai các mức thu trên cơ sở lấy thu bù đắp chi phí và có tích lũy. Các hoạt động này bao gồm: Đăng ký dự thi các hệ đào tạo; Phí tuyển sinh các hệ đào tạo; Ôn thi tuyển sinh các hệ đào tạo; Ôn tập và thi các môn (ngoài chương trình học) theo chuẩn đầu ra; Gia hạn thời gian học tập các hệ đào tạo; Bồi dưỡng, bổ túc kiến thức; Thu tiền ký túc xá; Thủ tục chuyển khóa, chuyển trường… Chế độ trả lương cho người lao động: Căn cứ Điều 18, khoản 2, Nghị định 43/2006/NĐ-CP; Đại học Tài chính – Mar ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại học Tài chính – Marketing Tự chủ tài chính Cơ chế tự chủ tài chính Chính sách học bổng Chính sách học phíTài liệu liên quan:
-
27 trang 214 0 0
-
9 trang 52 0 0
-
27 trang 42 0 0
-
Cơ chế tài chính bền vững cho phát triển hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam
10 trang 39 0 0 -
17 trang 39 0 0
-
4 trang 38 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán theo yêu cầu tự chủ tài chính tại Bệnh viện C Đà Nẵng
144 trang 38 0 0 -
30 trang 37 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
2 trang 29 0 0