Thực trạng tự đánh giá chương trình đào tạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng tự đánh giá chương trình đào tạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh được nghiên cứu nhằm xác định thực trạng tự đánh giá chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tự đánh giá chương trình đào tạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 20, Số 1 (2023): 68-78 Vol. 20, No. 1 (2023): 68-78 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.1.3595(2023) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 THỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Võ Thuận Thành*, Lưu Tăng Phúc Khang, Trần Thị Phương Dung Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Võ Thuận Thành – Email: thanhnvt@hcmue.edu.vn * Ngày nhận bài: 26-9-2022; ngày nhận bài sửa: 03-11-2022; ngày duyệt đăng: 15-01-2023TÓM TẮT Hoạt động tự đánh giá (TĐG) chương trình đào tạo (CTĐT) đã trở thành hoạt động thườngxuyên của các trường đại học nhằm thu thập ý kiến để cải tiến chất lượng CTĐT. Kết quả khảo sát90 giảng viên (GV) và 12 cán bộ quản lí (CBQL) tại các khoa chuyên môn của Trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) nhằm đánh giá thực trạng hoạt động TĐG CTĐTtheo định hướng nâng cao chất lượng cho thấy đa số GV, CBQL đã nhận thức được tầm quan trọng,tác dụng của hoạt động TĐG CTĐT tại Trường theo định hướng nâng cao chất lượng. Ngoài ra, GV,CBQL còn nhìn nhận thực trạng hoạt động TĐG đã tuân thủ theo quy trình và đạt kết quả tương đối.Từ cơ sở kết quả khảo sát, Trường cần tiếp tục tăng cường công khai rộng rãi hơn về công tác TĐGCTĐT nhằm đảm bảo toàn bộ GV, CBQL nhìn nhận đúng về vai trò công tác TĐG CTĐT và khi thựchiện quy trình TĐG cần chú trọng hơn bước viết và công khai kết quả hoạt động TĐG CTĐT nhằmđảm bảo kết quả đồng bộ ở các giai đoạn thực hiện. Từ khóa: chương trình đào tạo; giáo dục đại học; tự đánh giá1. Mở đầu Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn cầu, sự cạnh tranhvề mọi mặt nói chung và về giáo dục nói riêng đang ngày càng tăng cao. Phát triển giáo dụcvà đào tạo là quốc sách hàng đầu; trong đó, đảm bảo chất lượng giáo dục là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của cơ sở giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo (ĐT) vàđịnh hướng tiếp cận với chuẩn chất lượng của các trường đại học trong khu vực và thế giới(Nguyen, 2013). Trước những yêu cầu đổi mới về chất lượng đào tạo, một trong những vấnđề được đặc biệt coi trọng trong giáo dục và đào tạo là CTĐT với đầy đủ các yếu tố thànhphần, gồm: mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp đào tạo và đánh giá kết quảđào tạo (Nguyen, 2016). Hoạt động TĐG CTĐT giúp cơ sở giáo dục xác định mức độ đápứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáoCite this article as: Nguyen Vo Thuan Thanh, Luu Tang Phuc Khang, & Tran Thi Phuong Dung (2023). Self-assessment of study programs at Ho Chi Minh City University of Education. Ho Chi Minh City University ofEducation Journal of Science, 20(1), 68-78. 68Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 20, Số 1 (2023): 68-78dục, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục (Ministry of Education và Training, 2016;Duong, 2018). Cho đến nay, TĐG chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục vẫncòn một vấn đề khá mới, trong đó hiệu quả hoạt động TĐG là chưa cao (Duong, 2018). BộGiáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đưa ra Quyết định số 29/2008/QĐ-BGDĐT ngày 6 tháng6 năm 2008 về quy định chu kì và quy trình kiểm định chương trình giáo dục của trường đạihọc, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Đồng thời, khi thực hiện quá trình TĐG chấtlượng CTĐT trình độ đại học, Bộ GD&ĐT khuyến khích các trường đại học thông qua cácdự án tài trợ của khu vực và thế giới để tham gia công tác đánh giá CTĐT theo các Bộ tiêuchuẩn của khu vực và quốc tế (Pham & Nguyen, 2020). Trường ĐHSP TPHCM xác định sứ mệnh trở thành Trường đại học sư phạm trọngđiểm Quốc gia, với nhiệm vụ đào tạo giáo viên chất lượng cao phục vụ sự nghiệp giáo dụcvà phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh thành phía Nam và cả nước. Trước yêu cầu nângcao chất lượng của các CTĐT và quy trình đánh giá, nghiên cứu này được thực hiện nhằmxác định thực trạng tự đánh giá chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm có liên quan Chương trình đào tạo: Thuật ngữ “chương trình đào tạo” ở Việt Nam thường đượchiểu theo hai nghĩa: (1) CTĐT là một văn bản quy định mục tiêu đối với một ngành ĐT, cáckhối kiến thức, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tự đánh giá chương trình đào tạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 20, Số 1 (2023): 68-78 Vol. 20, No. 1 (2023): 68-78 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.1.3595(2023) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 THỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Võ Thuận Thành*, Lưu Tăng Phúc Khang, Trần Thị Phương Dung Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Võ Thuận Thành – Email: thanhnvt@hcmue.edu.vn * Ngày nhận bài: 26-9-2022; ngày nhận bài sửa: 03-11-2022; ngày duyệt đăng: 15-01-2023TÓM TẮT Hoạt động tự đánh giá (TĐG) chương trình đào tạo (CTĐT) đã trở thành hoạt động thườngxuyên của các trường đại học nhằm thu thập ý kiến để cải tiến chất lượng CTĐT. Kết quả khảo sát90 giảng viên (GV) và 12 cán bộ quản lí (CBQL) tại các khoa chuyên môn của Trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) nhằm đánh giá thực trạng hoạt động TĐG CTĐTtheo định hướng nâng cao chất lượng cho thấy đa số GV, CBQL đã nhận thức được tầm quan trọng,tác dụng của hoạt động TĐG CTĐT tại Trường theo định hướng nâng cao chất lượng. Ngoài ra, GV,CBQL còn nhìn nhận thực trạng hoạt động TĐG đã tuân thủ theo quy trình và đạt kết quả tương đối.Từ cơ sở kết quả khảo sát, Trường cần tiếp tục tăng cường công khai rộng rãi hơn về công tác TĐGCTĐT nhằm đảm bảo toàn bộ GV, CBQL nhìn nhận đúng về vai trò công tác TĐG CTĐT và khi thựchiện quy trình TĐG cần chú trọng hơn bước viết và công khai kết quả hoạt động TĐG CTĐT nhằmđảm bảo kết quả đồng bộ ở các giai đoạn thực hiện. Từ khóa: chương trình đào tạo; giáo dục đại học; tự đánh giá1. Mở đầu Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn cầu, sự cạnh tranhvề mọi mặt nói chung và về giáo dục nói riêng đang ngày càng tăng cao. Phát triển giáo dụcvà đào tạo là quốc sách hàng đầu; trong đó, đảm bảo chất lượng giáo dục là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của cơ sở giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo (ĐT) vàđịnh hướng tiếp cận với chuẩn chất lượng của các trường đại học trong khu vực và thế giới(Nguyen, 2013). Trước những yêu cầu đổi mới về chất lượng đào tạo, một trong những vấnđề được đặc biệt coi trọng trong giáo dục và đào tạo là CTĐT với đầy đủ các yếu tố thànhphần, gồm: mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp đào tạo và đánh giá kết quảđào tạo (Nguyen, 2016). Hoạt động TĐG CTĐT giúp cơ sở giáo dục xác định mức độ đápứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáoCite this article as: Nguyen Vo Thuan Thanh, Luu Tang Phuc Khang, & Tran Thi Phuong Dung (2023). Self-assessment of study programs at Ho Chi Minh City University of Education. Ho Chi Minh City University ofEducation Journal of Science, 20(1), 68-78. 68Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 20, Số 1 (2023): 68-78dục, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục (Ministry of Education và Training, 2016;Duong, 2018). Cho đến nay, TĐG chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục vẫncòn một vấn đề khá mới, trong đó hiệu quả hoạt động TĐG là chưa cao (Duong, 2018). BộGiáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đưa ra Quyết định số 29/2008/QĐ-BGDĐT ngày 6 tháng6 năm 2008 về quy định chu kì và quy trình kiểm định chương trình giáo dục của trường đạihọc, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Đồng thời, khi thực hiện quá trình TĐG chấtlượng CTĐT trình độ đại học, Bộ GD&ĐT khuyến khích các trường đại học thông qua cácdự án tài trợ của khu vực và thế giới để tham gia công tác đánh giá CTĐT theo các Bộ tiêuchuẩn của khu vực và quốc tế (Pham & Nguyen, 2020). Trường ĐHSP TPHCM xác định sứ mệnh trở thành Trường đại học sư phạm trọngđiểm Quốc gia, với nhiệm vụ đào tạo giáo viên chất lượng cao phục vụ sự nghiệp giáo dụcvà phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh thành phía Nam và cả nước. Trước yêu cầu nângcao chất lượng của các CTĐT và quy trình đánh giá, nghiên cứu này được thực hiện nhằmxác định thực trạng tự đánh giá chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm có liên quan Chương trình đào tạo: Thuật ngữ “chương trình đào tạo” ở Việt Nam thường đượchiểu theo hai nghĩa: (1) CTĐT là một văn bản quy định mục tiêu đối với một ngành ĐT, cáckhối kiến thức, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Nâng cao chất lượng đào tạo Cải tiến chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục Đào tạo giáo viên chất lượng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 167 0 0 -
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
7 trang 157 0 0