Danh mục

Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh lao kháng thuốc tại Bệnh viện Phổi Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.81 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam vẫn là quốc gia có gánh nặng lao kháng thuốc (LKT) cao và việc không tuân thủ điều trị của người bệnh LKT ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả điều trị. Bài viết trình bày mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh lao kháng thuốc tại Bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh lao kháng thuốc tại Bệnh viện Phổi Hà Nội Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 302-309INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH THE CURRENT SITUATION OF TREATMENT ADHERENCE TO DRUG-RESISTANT TUBERCULOSIS OF PATIENTS AT HANOI LUNG HOSPITAL Tran Thi Ly1*, Nguyen Thi Nguyet2, Dang Thi Anh3 1 National Lung Hospital - 463 Hoang Hoa Tham, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam 2 University of Medicine and Pharmacy, Vietnam National University, Hanoi - 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 3 Thanh Dong University - No. 3 Vu Cong Dan, Tu Minh Ward, Hai Duong City, Hai Duong, Vietnam Received: 15/07/2023 Revised: 08/09/2023; Accepted: 30/10/2023 ABSTRACT Background: Vietnam is still a country with a high drug-resistant tuberculosis (LKT) burden, and the non-compliance of drug-resistant tuberculosis patients greatly affects treatment outcomes. Objectives: Describe the current situation of treatment adherence to drug-resistant tuberculosis of patients at Hanoi Lung Hospital, in 2018 Methods: Cross-sectional survey Results: 292 drug-resistant tuberculosis patients participated in the study. The results showed that the rate of patients’ medication adherence was 53.1%. This rate was 51.1% in the attack stage and 54.8% in the maintenance phase. The rate of patient’s adherence to treatment rate was 40.1%. The treatment adherence rate in the attack stage was 37.2% and the maintenance phase was 42.6%. Conclusion: The rate of patients complied with medication and treatment was still low. Medical facilities need to strengthen communication, consultation and monitoring support to increase the rate of patient compliance with treatment. Keywords: Drug-resistant TB, patients, adherence to treatment.*Corressponding author Email address: ly13021984@gmail.com Phone number: (+84) 947 793 568 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 302 T.T. Ly et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 302-309 THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH LAO KHÁNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HÀ NỘI Trần Thị Lý1*, Nguyễn Thị Nguyệt2, Đặng Thị Anh3 Bệnh viện Phổi Trung ương - 463 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội - 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 3 Trường Đại học Thành Đông - Số 3 Vũ Công Đán, P. Tứ Minh, TP Hải Dương, Hải Dương, Việt Nam Ngày nhận bài: 15 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 08 tháng 09 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 30 tháng 10 năm 2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Việt Nam vẫn là quốc gia có gánh nặng lao kháng thuốc (LKT) cao và việc không tuân thủ điều trị của người bệnh LKT ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả điều trị. Mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh lao kháng thuốc tại Bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2018. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang Kết quả: 292 người bệnh lao kháng thuốc đã tham gia nghiên cứu. Kết quả cho thấy, tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh là 53,1%, tỷ lệ này ở giai đoạn tấn công là 51,1% và ở giai đoạn duy trì là 54,8%. Tỷ lệ tuân thủ điều trị của người bệnh là 40,1%. Tỷ lệ này ở giai đoạn tấn công là 37,2 % và giai đoạn duy trì là 42,6%. Kết luận: Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị thuốc và tuân thủ điều trị còn thấp. Cơ sở y tế cần tăng cường công tác truyền thông, tư vấn và giám sát hỗ trợ nhằm nâng cao tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị. Từ khóa: Lao kháng thuốc, người bệnh, tuân thủ điều trị.*Tác giả liên hệ Email: ly13021984@gmail.com Điện thoại: (+84) 947 793 568 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 303 T.T. Ly et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 302-3091. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây nên 2.1. Đối tượng nghiên cứuvà là 1 trong 10 nguyên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: