Danh mục

Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giáo án của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giáo án của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giáo án của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2010, Vol. 55, No. 8, pp. 64-76 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG SOẠN GIÁO ÁN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Vũ Thị Ngọc Tú Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1. Đặt vấn đề Bước sang thế kỉ XXI, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, đặc biệt làcông nghệ thông tin đã có tác động to lớn tới hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia.Hệ thống giáo dục sẽ không còn đơn thuần là từ phía nhà trường. Hệ thống kiếnthức nhà trường trang bị cho học sinh dần không thoả mãn với nhu cầu học tập vàrất dễ bị lạc hậu. Lượng thông tin phải luôn được đổi mới, người học phải thườngxuyên được trang bị bổ sung các thông tin mới. Trước tình hình đó, Nghị quyết số40/2000/QH10 của Quốc Hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Chỉ thị58- CT/TW của Bộ Chính trị, Quyết định 81/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng chínhphủ, Chỉ thị 29/2001/CT-BGD-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo [1] đãchỉ rõ mục tiêu tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tintrong ngành giáo dục nhằm góp phần nâng cao nhận thức về vai trò của công nghệthông tin trong tiến trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước. Vì vậy, cùng với hiện đại hóa giáo dục, việc ứng dụng công nghệ thông tin vàoquá trình dạy học và đặc biệt trong thiết kế bài giảng là cần thiết để nâng cao chấtlượng dạy và học hiện nay. Đối với quá trình giáo dục, sự đa dạng và phong phú củacác phần mềm dạy học, công nghệ thông tin có thể trợ giúp đắc lực cho quá trìnhsoạn giáo án dạy học bởi những lí do sau đây [2]: Thứ nhất, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có thể hỗ trợ chonhiều hình thức dạy học khác nhau như dạy học giáp mặt; dạy học từ xa; học dựatrên công nghệ web; học điện tử;... đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng caocủa các thành phần khác nhau trong xã hội. Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học dẫn đến việc giao chomáy tính thực hiện một số chức năng của người thầy giáo ở những khâu khác nhaucủa quá trình dạy học. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng công nghệ thông tin khi soạngiáo án của sinh viên hiện nay, trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp khắc phục,64 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giáo án...chúng tôi tiến hành khảo sát “Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạngiáo án của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội”.2. Nội dung2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tintrong soạn giáo án của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội. * Khách thể nghiên cứu: Với đề tài này chúng tôi điều tra, khảo sát trên 240sinh viên năm thứ 4 của các khoa: Toán, Vật lý, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý.2.2. Một số quan niệm về giáo án có sử dụng công nghệ thông tin Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa chính thức, thống nhất về loại giáo ánnày. Có thể bắt gặp nhiều tên gọi như: “giáo án số hoá”, “giáo án có kết nối (trựctuyến/ngoại tuyến)”, “giáo án điện tử”. . . Tất cả các cách gọi tên giáo án như trênmới chỉ thể hiện ở hình thức chứ chưa nêu được bản chất của nó. Về bản chất, giáoán sử dụng công nghệ thông tin có thể hiểu theo hai cách [3]: - Như một “sản phẩm” điện tử được số hóa (giáo trình điện tử, giáo án điệntử, hồ sơ dạy học. . . ) được thiết kế, tổ chức theo ý đồ, mục tiêu sư phạm nhất định.Sản phẩm này có thể dùng độc lập hoặc tích hợp với các bài giảng truyền thốnghiện nay. - Như một “quá trình” dạy học được điện tử hóa, số hóa. Quá trình dạy họcnày cho phép người học, người dạy và nội dung tri thức tương tác với nhau trongmôi trường số hóa (thường là mạng Internet, đĩa CD – Rom) ở mọi lúc, mọi nơi. Giáo án điện tử về cơ bản khác với giáo án truyền thống ở những điểm sau: - Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. - Mềm dẻo, có thể tương tác được. - Tạo ra môi trường học tập bình đẳng, phù hợp với các đối tượng khác nhau. - Tạo ra khả năng tích hợp mạnh mẽ các ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học. - Tạo ra sự thay đổi căn bản trong quan niệm về vị trí, vai trò của người dạy,người học... Theo chúng tôi, giáo án điện tử là một tổ hợp sản phẩm và các dịch vụ, hoạtđộng của người dạy (được thiết kế nhờ ứng dụng mạnh mẽ của công nghệ thôngtin) và người học nhằm giải quyết những mục tiêu dạy học, đảm bảo tính toàn vẹnvà thống nhất của quá trình dạy học. 65 Vũ Thị Ngọc Tú2.3. Kết quả nghiên cứu2.3.1. Mức độ sử dụng công nghệ thông tin trong soạn giáo án Bảng 1. Các mức độ sử dụng công nghệ thông tin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: