Danh mục

Thực trạng và biện pháp phát triển nhóm trẻ gia đình tại các khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 619.41 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất một số biện pháp để phát triển nhóm trẻ gia đình là hoàn thiện thể chế pháp luật; kiện toàn, nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước; nâng cao hiệu quả công tác thanh tra kiểm tra hoạt động của nhóm trẻ gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và biện pháp phát triển nhóm trẻ gia đình tại các khu công nghiệp thành phố Hồ Chí MinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHÓM TRẺ GIA ĐÌNH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Bích Thủy Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh thuypb@iemh.edu.vnTóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng và đề xuất biện pháp phát triển nhómtrẻ gia đình tại các khu công nghiệp. Kết quả khảo sát tại thành phố Hồ Chí Mihnh cho thấy thực trạngnhóm trẻ gia đình tại các khu công nghiệp ngoài những ưu điểm, còn bộc lộ nhiều nhược điểm. Từ đó,bài viết đề xuất một số biện pháp để phát triển nhóm trẻ gia đình là hoàn thiện thể chế pháp luật; kiệntoàn, nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước; nâng cao hiệu quả công tác thanh tra kiểm tra hoạtđộng của nhóm trẻ gia đình.Từ khóa: Thực trạng và biện pháp, nhóm trẻ gia đình, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.1. ĐẶT VẤN ĐỀGiáo dục là chìa khóa để phát triển bền vững của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Giáo dục mầmnon có vị trí đặc biệt quan trọng, là tiền đề cho sự phát triển của nguồn nhân lực. Trong nhữngnăm gần đây, giáo dục mầm non (GDMN) đã có sự phát triển về quy mô, mạng lưới trường,lớp và chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đưa trẻ ở độ tuổimầm non tới trường, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp một.Hệ thống các cơ sở giáo dục mầm non công lập (bao gồm nhà trẻ, nhóm trẻ, trường, lớp mẫugiáo, trường mầm non) đã tăng về số lượng và ngày càng nâng cao về chất lượng. GDMN ngoàicông lập phát triển nhanh, nhất là ở các thành phố, thị xã, khu đông dân cư, khu công nghiệp,khu chế xuất đã góp phần làm giảm tình trạng quá tải trong các cơ sở GDMN công lập.Tuy nhiên, ở các địa phương có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, nhu cầu gửi trẻ ở độtuổi mầm non, nhất là độ tuổi nhà trẻ (dưới 36 tháng tuổi) ngày càng tăng. Hệ thống các cơsở GDMN công lập và ngoài công lập tại những địa phương này tuy có tăng về số lượngnhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu, nhiều cơ sở có chất lượng còn rất hạn chế. Việc đầutư xây dựng cơ sở GDMN ngoài công lập, nhất là ở các cơ sở GDMN tư thục còn gặp nhiềukhó khăn; việc quản lý, cấp phép thành lập và hoạt động đối với các cơ sở này còn chưa chặtchẽ, có nơi bị buông lõng trong quản lý, giám sát, kiểm tra. Do thiếu trường, lớp mầm non,nhiều trường hợp phụ huynh phải gửi trẻ tại các nhóm, lớp mầm non tư thục chưađược cấp phép, không bảo đảm điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng gây nguy cơ mất an toàn chotrẻ; nhiều vụ bạo hành trẻ đã xảy ra tại các cơ sở này; gây tư tưởng bất an cho cha mẹ trẻ vàảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý trẻ trong quá trình phát triển. Đặc biệt, có rất nhiều vụ bạolực xẩy ra đối với trẻ trong các trường mầm non tư thục.Ngày 12/1/2018, Thanh tra Chính phủ ban hành Thông báo kết luận thanh tra số 65/TB-TTCPchuyên đề “công tác quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo”. Thanh tra Chính phủ chỉ ra“nhiều hạn chế, thiếu sót, khuyết điểm trong công tác này. Ðáng chú ý, công tác xây dựng vàrà soát, điều chỉnh các tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật trong giáo dục, đàotạo còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. Công tác quy hoạch mạng lướicơ sở giáo dục chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương; chưa bám sátthực tế phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển dân số tự nhiên dẫn đến mạng lưới cơ sở giáodục tuy có tăng nhưng chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, vẫn còn thiếu, chưa đủ tiêu chuẩn. Ngoài 221GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAra, Bộ Giáo dục và Ðào tạo chưa thực hiện đầy đủ, thường xuyên công tác thanh tra, kiểm trađể kịp thời chấn chỉnh, yêu cầu các địa phương thực hiện đúng và đủ quy định pháp luật”(Thanh tra Chính phủ, 2018).Tại thành phố Hồ Chí Minh, chất lượng GDMN ngày càng được nâng cao, rút ngắn dần khoảngcách giữa nội thành và ngoại thành, công lập và ngoài công lập. Thành phố Hồ Chí Minh hiệnnay có 1.151 trường mầm non, trong đó có 451 trường công lập nuôi dạy 38,3% trẻ nhà trẻ và46,1% trẻ mẫu giáo; có 700 trường mầm non tư thục, 1.764 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tưthục và 570 nhóm trẻ gia đình. 25 quận huyện đều có trường tư thục dân lập, trong đó có cácquận chiếm tỷ lệ khá cao như quận Gò Vấp và Tân Phú chiếm 41-50% tổng số trường, Quận 6và Thủ Đức chiếm 61-70%. Các quận có số nhóm lớp tư thục cao như Bình Thạnh, BìnhChánh, Hóc Môn, Bình Tân có từ 51-60 nhóm lớp, quận 12 có từ 61-70 nhóm lớp, quận TânBình có từ 71-80 nhóm lớp, quận Tân Phú có từ 81-90 nhóm lớp. Có những nơi như Tân Phú,Thủ Đức 2/3 số trẻ học ở các cơ sở ngoài công lập. Phần lớn nhóm trẻ gia đình này thườngkhông đạt yêu cầu về diện tích, ánh sá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: