Thực trạng và biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 591.17 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động học tập của học sinh THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BRVT) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NGUYỄN DƯƠNG NHẬT HÙNG Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Hoạt động học tập (HĐHT) là hoạt động chủ đạo của học sinh trung học phổ thông (THPT) với nhiều hình thức như: học chính khóa, tự học, học nhóm, ngoại khóa,... Công tác quản lý nhà trường (công tác quản lý hoạt động dạy, quản lý hoạt động học, quản lý giáo dục học sinh, quản lý nhân sự, tài chính cơ sở vật chất,…) có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục. Có thể nhận thấy rằng, quản lý HĐHT của học sinh là khâu đặc biệt, trực tiếp góp phần quyết định chất lượng học tập của các em, nó có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt quản lý khác trong nhà trường. Nếu hiệu trưởng quản lý tốt nội dung này thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả HĐHT của học sinh THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BRVT) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Từ khóa: hoạt động học tập, học sinh THPT, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu1. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay công tác quản lý ở nhiều trường THPT trên cả nước nói chung và tỉnh BRVT nói riêngcòn một số hạn chế về tổ chức quản lý giáo dục học sinh, nhất là quản lý HĐHT của học sinh.Nhiều hiệu trưởng chỉ đạo và quản lý HĐHT của học sinh chủ yếu bằng kinh nghiệm, chưa có kếhoạch, biện pháp cụ thể. Nhiều học sinh chưa có phương pháp học tập đúng đắn, không biết cáchtự học nên dẫn đến mất căn bản trầm trọng, thiếu ý chí và hứng thú học tập, không gắn bó vớithầy cô, bạn bè, trường lớp, lười biếng, chán nản, bỏ học và nhiều tiêu cực khác,… gây ra hậu quảcho bản thân học sinh, gia đình, nhà trường, xã hội ở hiện tại và tương lai.Bản thân học sinh, nhà trường, gia đình và xã hội đều mong muốn học sinh được phát triểntoàn diện về nhân cách, trong đó cụ thể là chất lượng học tập, nhưng thực tế nhiều trường hợpnhững mong muốn này không được thoả mãn. Nhà trường, nhất là giáo viên bộ môn(GVBM), giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có lúc lúng túng, gia đình lo lắng, nhà quản lý chưatìm được được giải pháp hữu hiệu, đôi khi sử dụng một số biện pháp gây phản tác dụng.Để đáp ứng nhu cầu mới của thời đại, mỗi quốc gia phải đổi mới toàn diện và không ngừngnâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Nước ta cũng ở trong quá trình đó. Nghị quyết Ban chấphành Trung ương Đảng khóa XI nêu rõ nhiệm vụ “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục vàđào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức...”.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 nêu mục tiêu cụ thể của giáo dục phổ thông là:“Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạođức, kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học” [1]. Đề án đổi mới chương trình giáo dụccủa Bộ giáo dục và đào tạo xác định: “...tập trung thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạyvà phương pháp học nhằm phát triển khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, năng lựctự học của học sinh” và “đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của chương trìnhgiáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học”.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 631-642632 NGUYỄN DƯƠNG NHẬT HÙNGTrong các năm qua chất lượng giáo dục ở THPT đã có những tiến bộ và các điều kiện đảmbảo chất lượng giáo dục ở THPT đã được cải thiện, tuy nhiên những tiến bộ này vẫn chưa đápứng yêu cầu và đòi hỏi của thực tế giáo dục ở cấp THPT.Do đó, việc nghiên cứu thực trạng và tìm biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý HĐHT của họcsinh là vấn đề do thực tiễn giáo dục THPT đặt ra rất cấp thiết ở mỗi nhà trường, mỗi gia đìnhvà toàn xã hội. Nhà trường có những giải pháp quản lý học tập tốt sẽ có ý nghĩa quyết địnhnâng cao chất lượng học tập, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần thúc đẩy côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết xây dựng cơ sở lý luận, các phương pháp: Điều trabằng Anket; Phỏng vấn; Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập; Toán thống kê;… để tìmhiểu thực trạng và xử lý kết quả điều tra.Để tìm hiểu thực trạng của vấn đề, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 52 cán bộ quảnlý (CBQL) và 608 giáo viên trực tiếp giảng dạy ở các trường THPT tỉnh BRVT.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NGUYỄN DƯƠNG NHẬT HÙNG Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Hoạt động học tập (HĐHT) là hoạt động chủ đạo của học sinh trung học phổ thông (THPT) với nhiều hình thức như: học chính khóa, tự học, học nhóm, ngoại khóa,... Công tác quản lý nhà trường (công tác quản lý hoạt động dạy, quản lý hoạt động học, quản lý giáo dục học sinh, quản lý nhân sự, tài chính cơ sở vật chất,…) có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục. Có thể nhận thấy rằng, quản lý HĐHT của học sinh là khâu đặc biệt, trực tiếp góp phần quyết định chất lượng học tập của các em, nó có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt quản lý khác trong nhà trường. Nếu hiệu trưởng quản lý tốt nội dung này thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả HĐHT của học sinh THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BRVT) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Từ khóa: hoạt động học tập, học sinh THPT, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu1. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay công tác quản lý ở nhiều trường THPT trên cả nước nói chung và tỉnh BRVT nói riêngcòn một số hạn chế về tổ chức quản lý giáo dục học sinh, nhất là quản lý HĐHT của học sinh.Nhiều hiệu trưởng chỉ đạo và quản lý HĐHT của học sinh chủ yếu bằng kinh nghiệm, chưa có kếhoạch, biện pháp cụ thể. Nhiều học sinh chưa có phương pháp học tập đúng đắn, không biết cáchtự học nên dẫn đến mất căn bản trầm trọng, thiếu ý chí và hứng thú học tập, không gắn bó vớithầy cô, bạn bè, trường lớp, lười biếng, chán nản, bỏ học và nhiều tiêu cực khác,… gây ra hậu quảcho bản thân học sinh, gia đình, nhà trường, xã hội ở hiện tại và tương lai.Bản thân học sinh, nhà trường, gia đình và xã hội đều mong muốn học sinh được phát triểntoàn diện về nhân cách, trong đó cụ thể là chất lượng học tập, nhưng thực tế nhiều trường hợpnhững mong muốn này không được thoả mãn. Nhà trường, nhất là giáo viên bộ môn(GVBM), giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có lúc lúng túng, gia đình lo lắng, nhà quản lý chưatìm được được giải pháp hữu hiệu, đôi khi sử dụng một số biện pháp gây phản tác dụng.Để đáp ứng nhu cầu mới của thời đại, mỗi quốc gia phải đổi mới toàn diện và không ngừngnâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Nước ta cũng ở trong quá trình đó. Nghị quyết Ban chấphành Trung ương Đảng khóa XI nêu rõ nhiệm vụ “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục vàđào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức...”.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 nêu mục tiêu cụ thể của giáo dục phổ thông là:“Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạođức, kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học” [1]. Đề án đổi mới chương trình giáo dụccủa Bộ giáo dục và đào tạo xác định: “...tập trung thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạyvà phương pháp học nhằm phát triển khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, năng lựctự học của học sinh” và “đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của chương trìnhgiáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học”.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 631-642632 NGUYỄN DƯƠNG NHẬT HÙNGTrong các năm qua chất lượng giáo dục ở THPT đã có những tiến bộ và các điều kiện đảmbảo chất lượng giáo dục ở THPT đã được cải thiện, tuy nhiên những tiến bộ này vẫn chưa đápứng yêu cầu và đòi hỏi của thực tế giáo dục ở cấp THPT.Do đó, việc nghiên cứu thực trạng và tìm biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý HĐHT của họcsinh là vấn đề do thực tiễn giáo dục THPT đặt ra rất cấp thiết ở mỗi nhà trường, mỗi gia đìnhvà toàn xã hội. Nhà trường có những giải pháp quản lý học tập tốt sẽ có ý nghĩa quyết địnhnâng cao chất lượng học tập, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần thúc đẩy côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết xây dựng cơ sở lý luận, các phương pháp: Điều trabằng Anket; Phỏng vấn; Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập; Toán thống kê;… để tìmhiểu thực trạng và xử lý kết quả điều tra.Để tìm hiểu thực trạng của vấn đề, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 52 cán bộ quảnlý (CBQL) và 608 giáo viên trực tiếp giảng dạy ở các trường THPT tỉnh BRVT.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hoạt động học tập Công tác quản lý nhà trường Quản lý hoạt động dạy học Quản lý giáo dục học sinh Quản lý nhân sự giáo dụcTài liệu liên quan:
-
3 trang 140 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
133 trang 62 0 0
-
3 trang 49 0 0
-
110 trang 36 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
191 trang 31 0 0
-
Vai trò cán bộ đại đội trong tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị
3 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
152 trang 28 0 0