Danh mục

Thực trạng và các yếu tố liên quan đến bạo lực học đường của học sinh trường THCS Lê Lai, quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.16 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ học sinh có hành vi bạo lực học đường, tỷ lệ học sinh có kiến thức, thái độ đúng về bạo lực học đường; và xác định các mối liên quan giữa yếu tố bản thân gia đình, nhà trường và xã hội với hành vi bạo lực học đường của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và các yếu tố liên quan đến bạo lực học đường của học sinh trường THCS Lê Lai, quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÊ LAI, QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Chiến*, Tô Gia Kiên** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bạo lực học đường (BLHĐ) hiện đang là vấn đề nổi cộm ở Việt nam, nhiều vụ bạo lực học đường nghiêm trọng đã xảy ra trong thời gian gần đây. Mục tiêu: nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ HS có hành vi BLHĐ, tỷ lệ HS có kiến thức, thái độ đúng về BLHĐ; và xác định các mối liên quan giữa yếu tố bản thân gia đình, nhà trường và xã hội với hành vi BLHĐ của HS. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trong tháng 04/2010 trên 493 học sinh trường THCS Lê Lai Q8. Thông tin được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp mặt đối mặt các em học sinh sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn. Kết quả: Tỉ lệ học sinh tham gia đánh nhau trong 6 tháng trước điều tra là 13,2%, mang vũ khi tới trường 5,9%, đe dọa HS khác 12,2% và mắng chửi nhau là 36,9%. Tỷ lệ HS có kiến đúng về BLHĐ rất thấp chỉ từ 3% đến 8,7%. Thái độ của HS thay đổi tùy vào tình huống xảy ra BLHĐ. Các đặc tính cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội đều có liên quan rất lớn đến hành vi bạo lực của HS. Đặc biệt, tỷ lệ học sinh đã từng bị bạo lực, gia đình có sử dụng bạo lực, hay bạn bè có sử dụng bạo lực có hành vi bạo lực cao gấp 1,9 lần, 1,4 lần, hay 2,1 lần so với những học sinh chưa từng bị bạo lực, gia đình không sử dụng sử dụng bạo lực hay bạn bè không sử dụng bạo lực 2,1 lần. Kết luận: Tỷ lệ học sinh có hành vi bạo lực tại trường THCS Lê Lai là khá cao và có mối liên quan giữa các yếu tố gia đình, nhà trường và xã hội lên hành vi BLHĐ của HS. Từ khóa: Bạo lực học đường, bạo lực, học sinh, nghiên cứu mô tả. ABSTRACT SITUATION AND DETERMINTANT FACTORS OF SCHOOL VIOLENCE AMONGST PUPILS IN LE LAI JUNIOR HIGH SCHOOL, DISTRICT 8, HO CHI MINH CITY Tran Thi Chien, To Gia Kien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 147 - 152 Background: school violence is a priority in Vietnam; many serious cases of violence have occured recently. Objectives: the study aims to indentify the percentage of pupils performed violence, the percentage of pupils having correct knowledge and right attitude on school violence and the relationship between violent behaviours of pupils with pupils’ situation of family, school and neighbourhood. Methods: A cross-sectional study was conducted on 493 pupils in Le Lai junior high school in April 2010. Data was collected by face-to-face interviewed using structured questionnaires. * Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Tổ chức – Quản lý Y tế, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh. Địa chỉ liên hệ: CN. Trần Thị Chiến ĐT: 0986876909 Email: tranchien3110@gmail.com ** Chuyên Đề Y tế Công cộng 147 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Results: the percentage of pupils participating in fighting in the last six months was 13.2%, bringing weapons to class was 5.9%, and insulting and cursing was 36.9%. The percentage of pupils having correct knowledge on school violence was low, ranging from 3-8.7%. The percentage of pupils having right attitude on school violence varied with the context of violence. Personal characteristics, situation of family, school and neighbourhood were related to violent behaviours of pupils. The percentage of pupils being performed violence, having relatives who perform violence, or having friends who perform violence was 1.9, 1.4 and 2.1 times higher than that of those being not performed violence, having relatives who do not perform violence, or having friends who do not perform violence, respectively. Conclusion: The percentage of pupils performed violence in Le Lai junior high school was high and there were relationship between pupils’ situation of family, school and neibourhood with violent behaviours of pupils. Keywords: school violence, violence, pupil, cross-sectional study. Lai cho biết: “Chuyện đánh nhau giữa học sinh ĐẶT VẤN ĐỀ trong trường với nhau, học sinh của trường bị Bạo lực học đường thực sự là tâm điểm thanh niên bên ngoài đánh trước cổng trường có chú ý của xã hội khi nó xuất hiện ngày càng từ năm 1996.”(3) Năm 2009 một nghiên cứu nhiều trên kênh thông tin đại chúng. Hàng nhằm thăm dò các nguyên nhân dẫn tới bạo loạt các đoạn video clip đánh hội đồng của lực học đường đã được tiến hành tại trường học sinh, bạo lực giữa giáo viên và học sinh, THCS Lê Lai, quận 8, TP. Hồ Chí Minh. Dựa của những vụ hành xử giải quyết mâu thuẫn trên cơ sở của nghiên cứu đó, nghiên cứu này của HS mang tính chất xã hội đen sử dụng được tiến hành với các mục tiêu sau: (1) Xác dao, kiếm, mã tấu… được đưa lên báo đài định tỉ lệ học sinh có hành vi BLHĐ, tỉ lệ học trong những năm gần đây. Các nguyên nhân sinh có kiến thức đúng và thái độ đúng về của vụ việc th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: