Thực trạng và định hướng sắp xếp cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số vấn đề về thực trạng của hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam hiện nay, những bất cập trong cơ cấu, số lượng và chất lượng các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, trên cơ sở đó bài viết trình bày những quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, định hướng sắp xếp lại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian tới cũng như đề xuất một số giải pháp triển khai tổ chức thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và định hướng sắp xếp cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SẮP XẾP CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 19-NQ/TW NGÀY 25/10/2017 CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG Trương Anh Dũng* TÓM TẮT: Bài viết trình bày một số vấn đề về thực trạng của hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệpViệt Nam hiện nay, những bất cập trong cơ cấu, số lượng và chất lượng các cơ sở đào tạotrong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, trên cơ sở đó bài viết trình bày những quan điểm chỉđạo, mục tiêu, định hướng sắp xếp lại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời giantới cũng như đề xuất một số giải pháp triển khai tổ chức thực hiện. Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp, mạng lưới, thực trạng, định hướng phát triển. Cùng với hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN), trong những năm qua,mạng lưới cơ sở GDNN đã phát triển rộng khắp trên cả nước, đa dạng về loại hìnhtổ chức, trình độ đào tạo. Tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã cótrường trung cấp, trường cao đẳng; đã hình thành và phát triển các trường chấtlượng cao, một số trường đặc thù để đào tạo cho người khuyết tật, người dân tộcthiểu số, hình thành các trường đào tạo những ngành, nghề năng khiếu trong lĩnhvực văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao. Tuy nhiên, về tổng thể, hệ thống các cơsở GDNN hiện còn khá dàn trải và chồng chéo, chất lượng không đồng đều, thựchiện tự chủ còn hạn chế. Để góp phần vào công cuộc đổi mới toàn diện, tạo bước đột phá về cơ cấu vànâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng hệ thống GDNN hiện đại, linh hoạt, hiệuquả và phát triển bền vững, đồng thời đáp ứng yêu cầu nhân lực trong thời kỳ Cáchmạng công nghiệp 4.0 cần phải có cái nhìn tổng quan, đánh giá và sắp xếp, cơ cấu,tổ chức lại hệ thống cơ sở GDNN theo tinh thần của Nghị quyết số 19-NQ/TWcủa Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII về tiếp tụcđổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động củacác đơn vị sự nghiệp công lập. I. THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1. Thực trạng chung* Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp36 Trường cao đẳng, trường trung cấp và trung tâm giáo dục nghề nghiệp70 Thực hiện phân công của Chính phủ , ngày 30/12/2016, Bộ Giáo dục và Đàotạo và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã thực hiện bàn giao chức năngquản lý nhà nước về GDNN đối với các trường cao đẳng, trường trung cấp chuyênnghiệp. Theo đó, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý toàn bộ các cơ sởGDNN36 từ ngày 01/01/2017. Tại thời điểm bàn giao, cả nước có 1.989 cơ sở GDNN, gồm: 409 trường caođẳng (trong đó: 331 trường công lập), 583 trường trung cấp (trong đó: 351 trườngcông lập) và 997 trung tâm GDNN (653 trung tâm công lập). Tổng số cơ sở GDNNcông lập là 1.335 cơ sở, trong đó có 682 trường cao đẳng, trung cấp công lập. Đến ngày 31/12/2018, cả nước có 1.954 cơ sở GDNN, gồm: 394 trường caođẳng (307 trường công lập; 83 trường tư thục; 04 trường có vốn đầu tư nước ngoài),515 trường trung cấp (295 trường công lập; 219 trường tư thục; 01 trường có vốnđầu tư nước ngoài), 1.045 trung tâm GDNN (697 trung tâm công lập; 346 trungtâm tư thục; 2 trung tâm có vốn đầu tư nước ngoài). Bảng 1. Phân bố cơ sở GDNN theo vùng kinh tế - xã hội (đến 31/12/2018) Trường trung Trung tâm Trường cao đẳng cấp GDNN Tổng Trong Trong Trong TT Vùng số đó: đó: Tổng đó: Tổng số Tổng số Công Công số Công lập lập lập Tổng số 1.954 394 307 515 295 1.045 697 1 Đồng bằng sông Hồng 589 140 104 184 77 265 165 2 Trung du và miền núi phía 305 50 47 56 34 199 127 Bắc 3 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền 406 81 59 101 70 224 157 Trung 4 Tây Nguyên 105 13 13 18 13 74 48 5 Đông Nam Bộ 295 72 48 95 51 128 70 6 Đồng bằng sông Cửu Long 245 38 36 65 50 142 130 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và định hướng sắp xếp cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SẮP XẾP CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 19-NQ/TW NGÀY 25/10/2017 CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG Trương Anh Dũng* TÓM TẮT: Bài viết trình bày một số vấn đề về thực trạng của hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệpViệt Nam hiện nay, những bất cập trong cơ cấu, số lượng và chất lượng các cơ sở đào tạotrong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, trên cơ sở đó bài viết trình bày những quan điểm chỉđạo, mục tiêu, định hướng sắp xếp lại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời giantới cũng như đề xuất một số giải pháp triển khai tổ chức thực hiện. Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp, mạng lưới, thực trạng, định hướng phát triển. Cùng với hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN), trong những năm qua,mạng lưới cơ sở GDNN đã phát triển rộng khắp trên cả nước, đa dạng về loại hìnhtổ chức, trình độ đào tạo. Tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã cótrường trung cấp, trường cao đẳng; đã hình thành và phát triển các trường chấtlượng cao, một số trường đặc thù để đào tạo cho người khuyết tật, người dân tộcthiểu số, hình thành các trường đào tạo những ngành, nghề năng khiếu trong lĩnhvực văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao. Tuy nhiên, về tổng thể, hệ thống các cơsở GDNN hiện còn khá dàn trải và chồng chéo, chất lượng không đồng đều, thựchiện tự chủ còn hạn chế. Để góp phần vào công cuộc đổi mới toàn diện, tạo bước đột phá về cơ cấu vànâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng hệ thống GDNN hiện đại, linh hoạt, hiệuquả và phát triển bền vững, đồng thời đáp ứng yêu cầu nhân lực trong thời kỳ Cáchmạng công nghiệp 4.0 cần phải có cái nhìn tổng quan, đánh giá và sắp xếp, cơ cấu,tổ chức lại hệ thống cơ sở GDNN theo tinh thần của Nghị quyết số 19-NQ/TWcủa Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII về tiếp tụcđổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động củacác đơn vị sự nghiệp công lập. I. THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1. Thực trạng chung* Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp36 Trường cao đẳng, trường trung cấp và trung tâm giáo dục nghề nghiệp70 Thực hiện phân công của Chính phủ , ngày 30/12/2016, Bộ Giáo dục và Đàotạo và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã thực hiện bàn giao chức năngquản lý nhà nước về GDNN đối với các trường cao đẳng, trường trung cấp chuyênnghiệp. Theo đó, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý toàn bộ các cơ sởGDNN36 từ ngày 01/01/2017. Tại thời điểm bàn giao, cả nước có 1.989 cơ sở GDNN, gồm: 409 trường caođẳng (trong đó: 331 trường công lập), 583 trường trung cấp (trong đó: 351 trườngcông lập) và 997 trung tâm GDNN (653 trung tâm công lập). Tổng số cơ sở GDNNcông lập là 1.335 cơ sở, trong đó có 682 trường cao đẳng, trung cấp công lập. Đến ngày 31/12/2018, cả nước có 1.954 cơ sở GDNN, gồm: 394 trường caođẳng (307 trường công lập; 83 trường tư thục; 04 trường có vốn đầu tư nước ngoài),515 trường trung cấp (295 trường công lập; 219 trường tư thục; 01 trường có vốnđầu tư nước ngoài), 1.045 trung tâm GDNN (697 trung tâm công lập; 346 trungtâm tư thục; 2 trung tâm có vốn đầu tư nước ngoài). Bảng 1. Phân bố cơ sở GDNN theo vùng kinh tế - xã hội (đến 31/12/2018) Trường trung Trung tâm Trường cao đẳng cấp GDNN Tổng Trong Trong Trong TT Vùng số đó: đó: Tổng đó: Tổng số Tổng số Công Công số Công lập lập lập Tổng số 1.954 394 307 515 295 1.045 697 1 Đồng bằng sông Hồng 589 140 104 184 77 265 165 2 Trung du và miền núi phía 305 50 47 56 34 199 127 Bắc 3 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền 406 81 59 101 70 224 157 Trung 4 Tây Nguyên 105 13 13 18 13 74 48 5 Đông Nam Bộ 295 72 48 95 51 128 70 6 Đồng bằng sông Cửu Long 245 38 36 65 50 142 130 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Hệ thống cơ sở giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0 Đổi mới giáo dục Luật Giáo dục nghề nghiệpTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 248 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 226 0 0 -
Thông tư số 29/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 220 0 0