Thực trạng và giải pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên khoa Thủy sản - trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.94 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là khâu quan trọng trong quá trình dạy và học. Bài viết tập trung bàn về phương pháp kiểm tra, đánh giá và đưa ra một số biện pháp góp phần đổi mới công tác này tại Khoa thủy sản - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên khoa Thủy sản - trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA THỦY SẢN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Thủy sản, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMTÓM TẮT Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là khâu quan trọng trong quá trình dạy và học. Tuynhiên, thực tế cho thấy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại các trường đạihọc chưa mang lại hiệu quả, chưa đánh giá chính xác năng lực của sinh viên về tất cả cáckhía cạnh như kiến thức, kỹ năng và thái độ. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung bàn vềphương pháp kiểm tra, đánh giá và đưa ra một số biện pháp góp phần đổi mới công tác nàytại Khoa thủy sản - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, kết quả1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI đã chỉ rõ nhiệm vụ của ngành giáo dục: “Pháttriển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mớicăn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực vớiphát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”. Trong bài này, chúng tôi muốn nhấn mạnhphương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng này, một trong số đó bắt nguồn từ hạn chế củacông tác ra đề thi, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại các trường đạihọc Việt Nam. Do đó, đổi mới đánh giá kết quả học tập của sinh viên cho phù hợp với yêu cầucủa thực tiễn nghề nghiệp là một việc làm quan trọng, làm thay đổi cách học của sinh viên,qua đó, nâng cao chất lượng đào tạo. Trong bối cảnh nước ta đang hội nhập sâu rộng như tham gia khu vực tự do thương mạiASEAN (AFTA), tham gia TPP và hơn 10 hiệp định tự do thương mại đã ký kết việc đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, các trường đạihọc nên lấy đổi mới. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là việc làm cần được thực hiện đầu tiên,hướng đến mục tiêu đào tạo sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc được ngay và làm việc có hiệuquả. Việc cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề cấp thiết hiện nay của tất cả cáctrường, các cơ sở đào tạo. Để cải tiến nâng cao được chất lượng đào tạo không chỉ tập trungvào hoạt động học tập cũng như giảng dạy của giảng viên mà vấn đề đánh giá kết quả học tậpcũng rất cần thiết. Đánh giá học tập được thể hiện qua quá trình kiểm tra và thi thể hiện trên bảng điểm củasinh viên. Việc đánh giá một cách khách quan, nghiêm túc sẽ là động lực khích lệ sự cố gắngvươn lên của sinh viên. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một vấn đề hết sức quan trọng để đánh giá hiệuquả giảng dạy cũng như sự tiếp thu kiến thức của sinh viên. Đồng thời giúp giáo viên có thể đổimới phương pháp giảng dạy phù hợp, nâng cao chất lượng giáo dục.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA THỦY SẢN2. 1. Chức năng, nhiệm vụ được giao - Giúp Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý và tổ chức giảng dạy các môn học thuộcchuyên ngành Thủy sản đảm bảo chất lượng, hiệu quả. 151 - Thực hiện kế hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng kế hoạch giảng dạy, họctập, biên soạn chương trình, giáo trình các môn học do Khoa đảm nhận giảng dạy. - Quản lý và giảng dạy các chuyên ngành đào tạo do Khoa đảm nhận cho các hệ đào tạo. - Phát triển các chương trình hợp tác quốc tế, mở rộng liên kết đào tạo. - Làm thời khóa biểu, quản lý điểm các bộ môn do Khoa trực tiếp đào tạo. Biên soạnchương trình, giáo trình các môn học của các chuyên ngành cho các hệ đào tạo. - Tổ chức cho sinh viên thực tập tại các cơ sở sản xuất. - Làm các mô hình học vụ. - Tự chịu trách nhiệm về chất lượng đối với các chuyên ngành đào tạo trước Hiệu trưởng. - Nhận các hợp đồng tư vấn, gia công, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. - Quản lý toàn diện viên chức và sinh viên trong Khoa, đề nghị khen thưởng, kỷ luật vàchăm lo đời sống, vật chất, văn hóa tinh thần cho viên chức và sinh viên trong Khoa. - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao và vui chơi giải trí cho viên chức vàsinh viên trong Khoa. - Quản lý và sử dụng an toàn, có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật thuộcphạm vị Khoa phụ trách. - Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do Hiệu trưởng phân công.2.2. Thực trạng về hoạt động đào tạo tại khoa2.2.1. Đội ngũ giảng viên - Qui mô Khoa còn hạn chế, số lượng đội ngũ giảng viên còn ít (Cụ thể: Tiến sỹ: 2 tỷ lệ:16,67 %; NCS: 04 tỷ lệ 33,33%, Thạc sỹ: 06 tỷ lệ 50 %; Cao học 0 tỷ lệ 0%; Khác 0 Tỷ lệ 0 %) - Đội ngũ giảng viên của Khoa Thủy sản tuổi đời còn trẻ từ 28-42 tuổi, khỏe, nhiệt tìnhtrong công tác. Luôn luôn m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên khoa Thủy sản - trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA THỦY SẢN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Thủy sản, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMTÓM TẮT Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là khâu quan trọng trong quá trình dạy và học. Tuynhiên, thực tế cho thấy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại các trường đạihọc chưa mang lại hiệu quả, chưa đánh giá chính xác năng lực của sinh viên về tất cả cáckhía cạnh như kiến thức, kỹ năng và thái độ. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung bàn vềphương pháp kiểm tra, đánh giá và đưa ra một số biện pháp góp phần đổi mới công tác nàytại Khoa thủy sản - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, kết quả1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI đã chỉ rõ nhiệm vụ của ngành giáo dục: “Pháttriển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mớicăn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực vớiphát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”. Trong bài này, chúng tôi muốn nhấn mạnhphương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng này, một trong số đó bắt nguồn từ hạn chế củacông tác ra đề thi, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại các trường đạihọc Việt Nam. Do đó, đổi mới đánh giá kết quả học tập của sinh viên cho phù hợp với yêu cầucủa thực tiễn nghề nghiệp là một việc làm quan trọng, làm thay đổi cách học của sinh viên,qua đó, nâng cao chất lượng đào tạo. Trong bối cảnh nước ta đang hội nhập sâu rộng như tham gia khu vực tự do thương mạiASEAN (AFTA), tham gia TPP và hơn 10 hiệp định tự do thương mại đã ký kết việc đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, các trường đạihọc nên lấy đổi mới. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là việc làm cần được thực hiện đầu tiên,hướng đến mục tiêu đào tạo sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc được ngay và làm việc có hiệuquả. Việc cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề cấp thiết hiện nay của tất cả cáctrường, các cơ sở đào tạo. Để cải tiến nâng cao được chất lượng đào tạo không chỉ tập trungvào hoạt động học tập cũng như giảng dạy của giảng viên mà vấn đề đánh giá kết quả học tậpcũng rất cần thiết. Đánh giá học tập được thể hiện qua quá trình kiểm tra và thi thể hiện trên bảng điểm củasinh viên. Việc đánh giá một cách khách quan, nghiêm túc sẽ là động lực khích lệ sự cố gắngvươn lên của sinh viên. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một vấn đề hết sức quan trọng để đánh giá hiệuquả giảng dạy cũng như sự tiếp thu kiến thức của sinh viên. Đồng thời giúp giáo viên có thể đổimới phương pháp giảng dạy phù hợp, nâng cao chất lượng giáo dục.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA THỦY SẢN2. 1. Chức năng, nhiệm vụ được giao - Giúp Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý và tổ chức giảng dạy các môn học thuộcchuyên ngành Thủy sản đảm bảo chất lượng, hiệu quả. 151 - Thực hiện kế hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng kế hoạch giảng dạy, họctập, biên soạn chương trình, giáo trình các môn học do Khoa đảm nhận giảng dạy. - Quản lý và giảng dạy các chuyên ngành đào tạo do Khoa đảm nhận cho các hệ đào tạo. - Phát triển các chương trình hợp tác quốc tế, mở rộng liên kết đào tạo. - Làm thời khóa biểu, quản lý điểm các bộ môn do Khoa trực tiếp đào tạo. Biên soạnchương trình, giáo trình các môn học của các chuyên ngành cho các hệ đào tạo. - Tổ chức cho sinh viên thực tập tại các cơ sở sản xuất. - Làm các mô hình học vụ. - Tự chịu trách nhiệm về chất lượng đối với các chuyên ngành đào tạo trước Hiệu trưởng. - Nhận các hợp đồng tư vấn, gia công, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. - Quản lý toàn diện viên chức và sinh viên trong Khoa, đề nghị khen thưởng, kỷ luật vàchăm lo đời sống, vật chất, văn hóa tinh thần cho viên chức và sinh viên trong Khoa. - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao và vui chơi giải trí cho viên chức vàsinh viên trong Khoa. - Quản lý và sử dụng an toàn, có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật thuộcphạm vị Khoa phụ trách. - Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do Hiệu trưởng phân công.2.2. Thực trạng về hoạt động đào tạo tại khoa2.2.1. Đội ngũ giảng viên - Qui mô Khoa còn hạn chế, số lượng đội ngũ giảng viên còn ít (Cụ thể: Tiến sỹ: 2 tỷ lệ:16,67 %; NCS: 04 tỷ lệ 33,33%, Thạc sỹ: 06 tỷ lệ 50 %; Cao học 0 tỷ lệ 0%; Khác 0 Tỷ lệ 0 %) - Đội ngũ giảng viên của Khoa Thủy sản tuổi đời còn trẻ từ 28-42 tuổi, khỏe, nhiệt tìnhtrong công tác. Luôn luôn m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới công tác giáo dục Nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục đại học Xây dựng kế hoạch giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 434 2 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 171 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
7 trang 159 0 0