Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam trước tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam trước tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0" đề xuất một số giải pháp chủ yếu tầm vĩ mô đối với Nhà nước; tầm vi mô đối với các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp và người lao động trong ngành Du lịch - từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam trước tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Tạ Trần Trọng, ThS. Phạm Thị Giang Thùy Trường Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮT Dựa trên khảo sát thực tế một số cơ sở đào tạo và doanh nghiệp lữ hành; nguồn số liệu thứcấp về đào tạo trình độ nhân lực ngành Du lịch; yêu cầu về nội dung chương trình đào tạo chungASEAN (CATC); tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), bài viết đề cập đến thựctrạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và những yêu cầuđặt ra đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch của Việt Nam trong bối cảnh mới. Trên cơsở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp chủ yếu tầm vĩ mô đối với Nhà nước; tầm vi mô đối với cáccơ sở đào tạo, các doanh nghiệp và người lao động trong ngành Du lịch - từ đó góp phần nâng caohiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch; thực trạng; giải phápvĩ mô; giải pháp vi mô 3471. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với định hướng đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, từnăm 2016 đến nay, du lịch liên tục đạt mức tăng trưởng từ 25 - 30% - mức tăng trưởng mơ ước đốivới điểm đến quy mô quốc gia. Theo kế hoạch đến năm 2020, ngành kinh tế ―không khói này‖ cầnkhoảng trên 2 triệu lao động chất lượng cao, chưa kể hàng nghìn lao động lĩnh vực du lịch tàu biển[1]. Hiện nay, cuộc CMCN 4.0 đã ảnh hưởng rất lớn đến các ngành, lĩnh vực của đời sống văn hóaxã hội, kinh tế, trong đó có lĩnh vực Du lịch. Để Du lịch phát triển bền vững, theo định hướng Nghịquyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, đồng thời thích ứng được với bối cảnh CMCN 4.0, việc nhìn nhận, đánh giá đúng vai trò,ảnh hưởng của cuộc cách mạng này với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch có ý nghĩa rấtquan trọng… Tham luận về ―Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Việt Namtrước tác động của cách mạng công nghiệp 4.0‖, Tác giả vận dụng phương pháp: Duy vật biệnchứng, Duy vật lịch sử và một số phương pháp khác …kế thừa các luận điểm phù hợp của các bàiviết trước như: ―Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tếASEAN‖ (Lê Văn Thông - Trung tâm lý luận Chính trị - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh20180712094221327.htm -27/7/2018); Nhân lực du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhậpASEAN (NCS. Đoàn Mạnh Cương http://vitea.vn/giai-phap-dao-tao-nguon-nhan-luc-du-lich-chat-luong-cao/) …Đồng thời Tham luận đề cập một số khía cạnh mới: Giải pháp thứ 4 và 5 trong mục4.1; giải pháp 1,3 và 6 trong mục 4.2.1…Tổng quát, tham luận đã giải trình một số khía cạnh nhằmmục đích góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch Việt Nam trước bốicảnh mới.2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TÁC ĐỘNG ĐẾN DU LỊCH VIỆT NAM2.1. Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 đã chính thức khai mạc tại thành phốDavos-Klosters của Thụy Sĩ, với chủ đề ―Cuộc CMCN lần thứ 4‖. Nhân loại đang đứng trước mộtcuộc cách mạng công nghiệp mới, có thể thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống, làm việc và quanhệ với nhau. Quy mô, phạm vi và sự phức tạp của lần chuyển đổi này không giống như bất kỳ điềugì mà loài người đã từng trải qua…Cụ thể, đây là ―một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và kháiniệm của tổ chức trong chuỗi giá trị‖ đi cùng với các hệ thống vật lý trong không gian ảo, Internetkết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS). Trong đó, mỗi công dân có thể trở thành mộtdoanh nghiệp số. Mọi doanh nghiệp đều trở thành doanh nghiệp số. Mọi lãnh đạo trở thành lãnh đạosố. Mọi Chính phủ trở thành chính phủ số. [2]2.2. Khái quát cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến du lịch CMCN 4.0 đã phủ sóng toàn cầu, việc sử dụng viber hay dùng các phần mềm khác nhưzalo… cho phép tương tác gần như tức thì, không có chậm trễ ngay cả khi ở nước ngoài. Nên khi đidu lịch ở nước ngoài vẫn có thể giữ được liên lạc thường xuyên với gia đình, người thân, giải quyếtcông việc. Đối với các đơn vị Du lịch, đây cũng là một cơ hội để có thể tuyên truyền, quảng bánhững thông tin lên mạng, lên website. Đưa những hình ảnh tốt đẹp lên nhằm quảng bá điểm đến,đồng thời cũng nhận lại những thông tin xấu về tuyến điểm như có chỗ nào chặt chém, chèo kéohay đeo bám du khách để mình làm giảm thiểu và đi đến giải quyết dứt điểm. Đây là biện pháp rấttốt để có thể tăng du khách, giảm tình trạng người ta đến và không muốn quay lại nữa. Hiện nay, dulịch Việt Nam có lượng khách khá nhiều và mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước. Tuy nhiên, dulịch vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Rõ ràng, Du lịch trong CMCN 4.0 cần đượcphát triển một cách thông minh với sự hỗ trợ của công nghệ số. * CMCN4-0 tác động đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch CMCN 4.0 đang được ứng dụng rộng rãi vào tất cả lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong đócó ngành du lịch. Vì vậy các cơ sở đào tạo du lịch- chiếc máy cái của ngành du lịch, cũng cần phảicó những chuyển đổi mạnh mẽ để thích ứng với sự phát triển của công nghệ. CMCN4-0 tác độngđào tạo nhân lực ngành Du lịch :(1) Đổi mới chương trình, giáo trình đào tạo, tăng thời lượng thựchành, thực tập thực tế tại doanh nghiệp; (2) Nâng cao và cập nhật trình độ chuyên môn, công nghệcho đội ngũ giáo viên; (3) Ứng dụng công nghệ mới trong giảng dạy lý thuyết và thực hành; (4)Sinh viên cần được đào tạo thêm các kỹ năng mềm, kỹ năng ứng công nghệ mới, kỹ năng giao tiếp 348và sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động kinh doanh; (5) Liên kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam trước tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Tạ Trần Trọng, ThS. Phạm Thị Giang Thùy Trường Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮT Dựa trên khảo sát thực tế một số cơ sở đào tạo và doanh nghiệp lữ hành; nguồn số liệu thứcấp về đào tạo trình độ nhân lực ngành Du lịch; yêu cầu về nội dung chương trình đào tạo chungASEAN (CATC); tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), bài viết đề cập đến thựctrạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và những yêu cầuđặt ra đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch của Việt Nam trong bối cảnh mới. Trên cơsở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp chủ yếu tầm vĩ mô đối với Nhà nước; tầm vi mô đối với cáccơ sở đào tạo, các doanh nghiệp và người lao động trong ngành Du lịch - từ đó góp phần nâng caohiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch; thực trạng; giải phápvĩ mô; giải pháp vi mô 3471. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với định hướng đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, từnăm 2016 đến nay, du lịch liên tục đạt mức tăng trưởng từ 25 - 30% - mức tăng trưởng mơ ước đốivới điểm đến quy mô quốc gia. Theo kế hoạch đến năm 2020, ngành kinh tế ―không khói này‖ cầnkhoảng trên 2 triệu lao động chất lượng cao, chưa kể hàng nghìn lao động lĩnh vực du lịch tàu biển[1]. Hiện nay, cuộc CMCN 4.0 đã ảnh hưởng rất lớn đến các ngành, lĩnh vực của đời sống văn hóaxã hội, kinh tế, trong đó có lĩnh vực Du lịch. Để Du lịch phát triển bền vững, theo định hướng Nghịquyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, đồng thời thích ứng được với bối cảnh CMCN 4.0, việc nhìn nhận, đánh giá đúng vai trò,ảnh hưởng của cuộc cách mạng này với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch có ý nghĩa rấtquan trọng… Tham luận về ―Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Việt Namtrước tác động của cách mạng công nghiệp 4.0‖, Tác giả vận dụng phương pháp: Duy vật biệnchứng, Duy vật lịch sử và một số phương pháp khác …kế thừa các luận điểm phù hợp của các bàiviết trước như: ―Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tếASEAN‖ (Lê Văn Thông - Trung tâm lý luận Chính trị - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh20180712094221327.htm -27/7/2018); Nhân lực du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhậpASEAN (NCS. Đoàn Mạnh Cương http://vitea.vn/giai-phap-dao-tao-nguon-nhan-luc-du-lich-chat-luong-cao/) …Đồng thời Tham luận đề cập một số khía cạnh mới: Giải pháp thứ 4 và 5 trong mục4.1; giải pháp 1,3 và 6 trong mục 4.2.1…Tổng quát, tham luận đã giải trình một số khía cạnh nhằmmục đích góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch Việt Nam trước bốicảnh mới.2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TÁC ĐỘNG ĐẾN DU LỊCH VIỆT NAM2.1. Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 đã chính thức khai mạc tại thành phốDavos-Klosters của Thụy Sĩ, với chủ đề ―Cuộc CMCN lần thứ 4‖. Nhân loại đang đứng trước mộtcuộc cách mạng công nghiệp mới, có thể thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống, làm việc và quanhệ với nhau. Quy mô, phạm vi và sự phức tạp của lần chuyển đổi này không giống như bất kỳ điềugì mà loài người đã từng trải qua…Cụ thể, đây là ―một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và kháiniệm của tổ chức trong chuỗi giá trị‖ đi cùng với các hệ thống vật lý trong không gian ảo, Internetkết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS). Trong đó, mỗi công dân có thể trở thành mộtdoanh nghiệp số. Mọi doanh nghiệp đều trở thành doanh nghiệp số. Mọi lãnh đạo trở thành lãnh đạosố. Mọi Chính phủ trở thành chính phủ số. [2]2.2. Khái quát cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến du lịch CMCN 4.0 đã phủ sóng toàn cầu, việc sử dụng viber hay dùng các phần mềm khác nhưzalo… cho phép tương tác gần như tức thì, không có chậm trễ ngay cả khi ở nước ngoài. Nên khi đidu lịch ở nước ngoài vẫn có thể giữ được liên lạc thường xuyên với gia đình, người thân, giải quyếtcông việc. Đối với các đơn vị Du lịch, đây cũng là một cơ hội để có thể tuyên truyền, quảng bánhững thông tin lên mạng, lên website. Đưa những hình ảnh tốt đẹp lên nhằm quảng bá điểm đến,đồng thời cũng nhận lại những thông tin xấu về tuyến điểm như có chỗ nào chặt chém, chèo kéohay đeo bám du khách để mình làm giảm thiểu và đi đến giải quyết dứt điểm. Đây là biện pháp rấttốt để có thể tăng du khách, giảm tình trạng người ta đến và không muốn quay lại nữa. Hiện nay, dulịch Việt Nam có lượng khách khá nhiều và mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước. Tuy nhiên, dulịch vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Rõ ràng, Du lịch trong CMCN 4.0 cần đượcphát triển một cách thông minh với sự hỗ trợ của công nghệ số. * CMCN4-0 tác động đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch CMCN 4.0 đang được ứng dụng rộng rãi vào tất cả lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong đócó ngành du lịch. Vì vậy các cơ sở đào tạo du lịch- chiếc máy cái của ngành du lịch, cũng cần phảicó những chuyển đổi mạnh mẽ để thích ứng với sự phát triển của công nghệ. CMCN4-0 tác độngđào tạo nhân lực ngành Du lịch :(1) Đổi mới chương trình, giáo trình đào tạo, tăng thời lượng thựchành, thực tập thực tế tại doanh nghiệp; (2) Nâng cao và cập nhật trình độ chuyên môn, công nghệcho đội ngũ giáo viên; (3) Ứng dụng công nghệ mới trong giảng dạy lý thuyết và thực hành; (4)Sinh viên cần được đào tạo thêm các kỹ năng mềm, kỹ năng ứng công nghệ mới, kỹ năng giao tiếp 348và sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động kinh doanh; (5) Liên kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Doanh nghiệp lữ hành Trình độ nhân lực ngành Du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 414 1 0 -
Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành: Phần 1
160 trang 361 3 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
92 trang 213 3 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
12 trang 193 0 0