Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ở nước ta trước yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.68 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, nghiên cứu về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay bên cạnh những kết quả đạt được, còn tồn tại nhiều hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ở nước ta trước yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020 doi: 10.15625/vap.2020.0068 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRƯỚC YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Duy Quý1, Lê Nguyên Tịnh2 1 Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2 Khoa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Kỹ thuật quân sự, Bộ Quốc phòng nduyquy@gmail.com TÓM TẮT: Bài viết sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, nghiên cứu về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay bên cạnh những kết quả đạt được, còn tồn tại nhiều hạn chế. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Nguồn nhân lực chất lượng cao; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; cách mạng công nghiệp 4.0. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh, nhiều biến động khó lường, tác động đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Dưới tác động của công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, những thách thức đặt ra đối với đời sống xã hội ngày càng lớn. Những yêu cầu về nguồn nhân lực đối với từng ngành, từng lĩnh vực đang thay đổi theo hướng ngày càng coi trọng năng lực tự làm việc của người lao động. Điều này đặt ra yêu cầu cần có những chính sách hợp lí đối với hệ thống giáo dục và đào tạo của nước ta để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao có năng lực chuyên môn, có khả năng sử dụng công nghệ tiên tiến nhằm tận dụng những cơ hội cũng như vượt qua những thách thức mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại. II. NỘI DUNG A. Bối cảnh lịch sử và đặc trưng của cách mạng công nghiệp 4.0 Trong hơn ba thế kỷ qua, nhân loại đã trải qua nhiều thay đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội, những thay đổi đó đều nhờ vào các cuộc cách mạng công nghiệp. Lần thứ nhất, diễn ra tại Tây Âu và Bắc Mỹ từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX với thành tựu nổi bật là việc chế tạo máy móc (đặc biệt là đầu máy hơi nước), phát triển giao thông (đường sắt và đường biển). Đây là cuộc cách mạng công nghiệp hình thành nên chủ nghĩa tư bản. Lần thứ hai, được bắt đầu từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu Thế chiến thứ nhất (1914) với thành tựu cơ bản là động cơ đốt trong (gắn với sự hình thành của các xe cơ giới) và điện. Phạm vi của cuộc cách mạng công nghiệp lần II diễn ra rộng hơn so với lần thứ nhất, tuy nhiên trung tâm của nó vẫn nằm tại châu Âu và Bắc Mỹ. Lần thứ ba, được bắt đầu vào cuối những năm 1960 với sự xuất hiện của ngành điện tử và công nghệ thông tin. Cuộc cách mạng này vẫn còn tiếp diễn và hiện chưa xác định được thời điểm kết thúc. Đây là cuộc cách mạng gắn với quá trình toàn cầu hóa sâu rộng, với phạm vi ảnh hưởng đến hầu hết mọi quốc gia trên thế giới. Thuật ngữ cách mạng công nghiệp 4.0 khá mới, lần đầu tiên được đề cập đến tại Hội nghị triển lãm công nghệ tại Hannover, Đức và sau đó thuật ngữ công nghiệp 4.0 chính thức được đưa vào Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được Chính phủ Đức thông qua vào năm 2012. Tuy nhiên, vì tầm quan trọng và cấp bách của cách mạng 4.0 chính phủ nhiều nước đã có chiến lược ứng phó, trong đó Nhật Bản với chính sách “Sáng kiến chuỗi giá trị công nghiệp”, Hàn Quốc với chiến lược “Sáng kiến đổi mới sản xuất 3.0”, Trung Quốc với “Made in China 2025”, Đài Loan với “Sáng kiến năng suất 4.0”. Những chiến lược nói trên cung cấp cách tiếp cận và góp phần xây dựng hệ thống giải pháp nhằm tận dụng những cơ hội, hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Xuất phát từ sự hiểu biết còn hạn chế của con người về cuộc cách mạng công nghiệp, các tổ chức và cá nhân đã bắt đầu có những nghiên cứu vấn đề này dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong đó, hầu hết các công trình tập trung tìm hiểu về tác động của cuộc cách mạng đối với lĩnh vực sản xuất và vấn đề việc làm của nguời lao động. Chủ tịch WEF ASEAN Klaus Schwab: “Những ai muốn thành công trong tương lai cần tận dụng lợi thế đến từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Đầu tiên, họ cần nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của sự chuyển mình này. Sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học, tạo ra những khả năng hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đối với các hệ thống chính trị, xã hội, kinh tế của thế giới. Khi đó, một thế giới chạy bằng rôbốt và máy tính và trí tuệ nhân taọ sẽ phát triển tới mức thay thế con người trong việc phán đoán và quản lý các hệ thống phức tạp” [6]. 108 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRƯỚC YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Hình 1. Tiến trình các cuộc cách mạng công nghiệp. (Nguồn: Nguyễn Hoàng Hà, 2017) Theo Nguyễn Hoàng Hà, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ có 03 đặc trưng nổi trội gắn với những đột phá công nghệ trong 03 thế giới: “Thứ nhất, những tiến bộ căn bản trong thế giới thực (vật lý) với sự phát triển của các thiết bị tự động hóa, công nghệ in 3D, rô-bốt hiện đại và các dạng vật liệu mới. Thứ hai, nhân loại đạt được những bước tiến vượt bậc về thế giới số (ảo) làm tăng khả năng tương tác với thế giới thực nhờ phát triển của Internet of Things – IoT (Mọi vật kết nối) và sự ra đời của các cảm biến hiện đại. Thứ ba, những đột phá về thế giới sinh vật với việc xây dựng biểu đồ gen tiết kiệm rất nhiều nguồn lực tài chính và thời gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ở nước ta trước yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020 doi: 10.15625/vap.2020.0068 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRƯỚC YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Duy Quý1, Lê Nguyên Tịnh2 1 Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2 Khoa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Kỹ thuật quân sự, Bộ Quốc phòng nduyquy@gmail.com TÓM TẮT: Bài viết sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, nghiên cứu về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay bên cạnh những kết quả đạt được, còn tồn tại nhiều hạn chế. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Nguồn nhân lực chất lượng cao; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; cách mạng công nghiệp 4.0. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh, nhiều biến động khó lường, tác động đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Dưới tác động của công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, những thách thức đặt ra đối với đời sống xã hội ngày càng lớn. Những yêu cầu về nguồn nhân lực đối với từng ngành, từng lĩnh vực đang thay đổi theo hướng ngày càng coi trọng năng lực tự làm việc của người lao động. Điều này đặt ra yêu cầu cần có những chính sách hợp lí đối với hệ thống giáo dục và đào tạo của nước ta để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao có năng lực chuyên môn, có khả năng sử dụng công nghệ tiên tiến nhằm tận dụng những cơ hội cũng như vượt qua những thách thức mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại. II. NỘI DUNG A. Bối cảnh lịch sử và đặc trưng của cách mạng công nghiệp 4.0 Trong hơn ba thế kỷ qua, nhân loại đã trải qua nhiều thay đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội, những thay đổi đó đều nhờ vào các cuộc cách mạng công nghiệp. Lần thứ nhất, diễn ra tại Tây Âu và Bắc Mỹ từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX với thành tựu nổi bật là việc chế tạo máy móc (đặc biệt là đầu máy hơi nước), phát triển giao thông (đường sắt và đường biển). Đây là cuộc cách mạng công nghiệp hình thành nên chủ nghĩa tư bản. Lần thứ hai, được bắt đầu từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu Thế chiến thứ nhất (1914) với thành tựu cơ bản là động cơ đốt trong (gắn với sự hình thành của các xe cơ giới) và điện. Phạm vi của cuộc cách mạng công nghiệp lần II diễn ra rộng hơn so với lần thứ nhất, tuy nhiên trung tâm của nó vẫn nằm tại châu Âu và Bắc Mỹ. Lần thứ ba, được bắt đầu vào cuối những năm 1960 với sự xuất hiện của ngành điện tử và công nghệ thông tin. Cuộc cách mạng này vẫn còn tiếp diễn và hiện chưa xác định được thời điểm kết thúc. Đây là cuộc cách mạng gắn với quá trình toàn cầu hóa sâu rộng, với phạm vi ảnh hưởng đến hầu hết mọi quốc gia trên thế giới. Thuật ngữ cách mạng công nghiệp 4.0 khá mới, lần đầu tiên được đề cập đến tại Hội nghị triển lãm công nghệ tại Hannover, Đức và sau đó thuật ngữ công nghiệp 4.0 chính thức được đưa vào Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được Chính phủ Đức thông qua vào năm 2012. Tuy nhiên, vì tầm quan trọng và cấp bách của cách mạng 4.0 chính phủ nhiều nước đã có chiến lược ứng phó, trong đó Nhật Bản với chính sách “Sáng kiến chuỗi giá trị công nghiệp”, Hàn Quốc với chiến lược “Sáng kiến đổi mới sản xuất 3.0”, Trung Quốc với “Made in China 2025”, Đài Loan với “Sáng kiến năng suất 4.0”. Những chiến lược nói trên cung cấp cách tiếp cận và góp phần xây dựng hệ thống giải pháp nhằm tận dụng những cơ hội, hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Xuất phát từ sự hiểu biết còn hạn chế của con người về cuộc cách mạng công nghiệp, các tổ chức và cá nhân đã bắt đầu có những nghiên cứu vấn đề này dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong đó, hầu hết các công trình tập trung tìm hiểu về tác động của cuộc cách mạng đối với lĩnh vực sản xuất và vấn đề việc làm của nguời lao động. Chủ tịch WEF ASEAN Klaus Schwab: “Những ai muốn thành công trong tương lai cần tận dụng lợi thế đến từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Đầu tiên, họ cần nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của sự chuyển mình này. Sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học, tạo ra những khả năng hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đối với các hệ thống chính trị, xã hội, kinh tế của thế giới. Khi đó, một thế giới chạy bằng rôbốt và máy tính và trí tuệ nhân taọ sẽ phát triển tới mức thay thế con người trong việc phán đoán và quản lý các hệ thống phức tạp” [6]. 108 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRƯỚC YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Hình 1. Tiến trình các cuộc cách mạng công nghiệp. (Nguồn: Nguyễn Hoàng Hà, 2017) Theo Nguyễn Hoàng Hà, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ có 03 đặc trưng nổi trội gắn với những đột phá công nghệ trong 03 thế giới: “Thứ nhất, những tiến bộ căn bản trong thế giới thực (vật lý) với sự phát triển của các thiết bị tự động hóa, công nghệ in 3D, rô-bốt hiện đại và các dạng vật liệu mới. Thứ hai, nhân loại đạt được những bước tiến vượt bậc về thế giới số (ảo) làm tăng khả năng tương tác với thế giới thực nhờ phát triển của Internet of Things – IoT (Mọi vật kết nối) và sự ra đời của các cảm biến hiện đại. Thứ ba, những đột phá về thế giới sinh vật với việc xây dựng biểu đồ gen tiết kiệm rất nhiều nguồn lực tài chính và thời gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng cao Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp 4.0 Hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 433 1 0 -
205 trang 429 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 316 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 291 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 221 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 219 0 0 -
6 trang 210 0 0