Thực trạng và giải pháp đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng và giải pháp đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đạo tạo và bồi dưỡng giáo viên hiện nay ở các trường sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI HỒ THỊ HUYỀN Trường Đại học Đồng Tháp Tóm tắt: Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên là khâu then chốt trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo. Trên cơ sở phân tích thực trạng về đội ngũ giáo viên, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đạo tạo và bồi dưỡng giáo viên hiện nay ở các trường sư phạm. Từ khoá: đổi mới, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.1. MỞ ĐẦU Hiện nay, cả nước ta có hơn 110 cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông và mầm non,trong hệ thống các trường sư phạm và ngoài sư phạm. Tại Hà Nội có Trường Đại học Sưphạm Hà Nội, Cao đẳng Sư phạm… tiếp đến ở tỉnh Nghệ An, Thừa Thiên Huế, các tỉnhphía Nam và Thành phố Hồ Chí Minh. Hàng năm, sinh viên ra trường rất nhiều nhưngnhu cầu tuyển dụng thì không đáp ứng đầy đủ việc làm cho số sinh viên đã tốt nghiệp. Mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên phát triển chưa ổn định do nhiều trường caođẳng sư phạm (CĐSP) chưa đảm bảo cả về cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên. Đếnnay đã có hơn 20 trường CĐSP được nâng cấp lên đại học và hơn 10 trường đại học sưphạm (ĐHSP) và CĐSP đổi tên. Các trường nâng cấp hầu hết là các trường CĐSP địaphương. Nhiều trường nâng cấp trong điều kiện còn thiếu thốn về điều kiện cơ sở vậtchất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, giáo trình, tài liệu và sách vở. Tuynhiên, ngay sau khi nâng cấp, hoặc mở mã ngành mới, các trường đã tuyển sinh đào tạogiáo viên phổ thông và các ngành, nghề kinh tế - kỹ thuật trình độ đại học với quy môtuyển sinh tăng rất nhanh qua các năm. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngcủa giáo dục nói chung, chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên phổ thông Hệ thống đào tạo giáo viên của nước ta những năm vừa qua đã đạt được nhữngthành quả vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Các cơ sở đào tạogiáo viên đã hoàn thành vai trò nhiệm vụ cao cả của mình. Đào tạo song song (theotruyền thống): vừa đào tạo khoa học cơ bản và khoa học chuyên ngành, vừa đào tạo sưphạm (4 năm đối với đại học, 3 năm đối với cao đẳng và hoặc 2 đối với trung họcchuyên nghiệp (TCCN)). Theo mô hình này, giáo viên mầm non, giáo viên tiểu họcthường được đào tạo dạy toàn diện; giáo viên trung học cơ sở được đào tạo dạy 2 môn. 257TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 Tuy nhiên, đào tạo giáo viên ở các cơ sở đào tạo giáo viên chưa gắn kết chặt chẽvới thực tiễn giáo dục phổ thông vì còn nặng về lý thuyết thiếu tính thực hành. Dokhông theo sát với thực tiễn sinh động của giáo dục phổ thông, nên các cơ sở đào tạogiáo viên luôn phải “chạy theo” những “canh tân”, “đổi mới” của giáo dục phổ thông.Hàng năm, các trường vẫn phải cử các giáo viên tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn vềđổi mới phương pháp dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc do Sở Giáo dục và Đàotạo các tỉnh, thành phố tổ chức. Trước đây, trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp, khi chưa đổi tên thành trườngĐại học Đồng Tháp, có tuyển sinh một số ngành ngoài sư phạm, vì vậy những sinh viêntốt nghiệp muốn tham gia giảng dạy thì sau khi được tuyển dụng bắt buộc phải đi họcmột lớp về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Hầu hết các cơ sở đào tạo giáo viên ở các thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội vàThành phố Hồ Chí Minh thiếu đất xây dựng, tính đến tháng 6 năm 2016, Thành phố HồChí Minh có 5 cơ sở đào tạo. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với 13 tỉnh và thành phốcó 14 cơ sở (5 trường CĐSP, 6 khoa/ngành sư phạm trong trường đại học và3 khoa/ngành sư phạm trong trường cao đẳng), đào tạo 11,8% số học sinh, sinh viên sưphạm của cả nước. Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có 2 cơ sở (Đại học Cần Thơ vàCĐSP Cần Thơ). Các cơ sở thuộc địa phương quản lý có diện tích rộng hơn nhưng cơ sởvật chất chưa đầy đủ. Bình quân diện tích đất cho mỗi sinh viên là khoảng dưới 30m2. Bên cạnh đó, các cơ sở đào tạo giáo viên tập trung chủ yếu vào việc đào tạo mớivà đào tạo nâng cao trình độ, chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động đào tạo lại và bồidưỡng đội ngũ giáo viên. Việc phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên chưa thựcsự xuất phát từ nhu cầu phát triển giáo viên. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hàng nămsố lượng sinh viên được đào tạo làm giáo viên rất đông. Ví dụ: Khoa Giáo dục Tiểu học- Mầm Non (có đào tạo Giáo viên Tiểu học), và các ngành Sư phạm Toán - Tin, SưPhạm Hóa - Sinh, Sư phạm Văn - Sử - Địa của Đại học Đồng Tháp, ngành Sư phạm củaĐại học Cần Thơ… hàng năm có hơn 1.000 si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI HỒ THỊ HUYỀN Trường Đại học Đồng Tháp Tóm tắt: Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên là khâu then chốt trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo. Trên cơ sở phân tích thực trạng về đội ngũ giáo viên, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đạo tạo và bồi dưỡng giáo viên hiện nay ở các trường sư phạm. Từ khoá: đổi mới, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.1. MỞ ĐẦU Hiện nay, cả nước ta có hơn 110 cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông và mầm non,trong hệ thống các trường sư phạm và ngoài sư phạm. Tại Hà Nội có Trường Đại học Sưphạm Hà Nội, Cao đẳng Sư phạm… tiếp đến ở tỉnh Nghệ An, Thừa Thiên Huế, các tỉnhphía Nam và Thành phố Hồ Chí Minh. Hàng năm, sinh viên ra trường rất nhiều nhưngnhu cầu tuyển dụng thì không đáp ứng đầy đủ việc làm cho số sinh viên đã tốt nghiệp. Mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên phát triển chưa ổn định do nhiều trường caođẳng sư phạm (CĐSP) chưa đảm bảo cả về cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên. Đếnnay đã có hơn 20 trường CĐSP được nâng cấp lên đại học và hơn 10 trường đại học sưphạm (ĐHSP) và CĐSP đổi tên. Các trường nâng cấp hầu hết là các trường CĐSP địaphương. Nhiều trường nâng cấp trong điều kiện còn thiếu thốn về điều kiện cơ sở vậtchất - kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, giáo trình, tài liệu và sách vở. Tuynhiên, ngay sau khi nâng cấp, hoặc mở mã ngành mới, các trường đã tuyển sinh đào tạogiáo viên phổ thông và các ngành, nghề kinh tế - kỹ thuật trình độ đại học với quy môtuyển sinh tăng rất nhanh qua các năm. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngcủa giáo dục nói chung, chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên phổ thông Hệ thống đào tạo giáo viên của nước ta những năm vừa qua đã đạt được nhữngthành quả vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Các cơ sở đào tạogiáo viên đã hoàn thành vai trò nhiệm vụ cao cả của mình. Đào tạo song song (theotruyền thống): vừa đào tạo khoa học cơ bản và khoa học chuyên ngành, vừa đào tạo sưphạm (4 năm đối với đại học, 3 năm đối với cao đẳng và hoặc 2 đối với trung họcchuyên nghiệp (TCCN)). Theo mô hình này, giáo viên mầm non, giáo viên tiểu họcthường được đào tạo dạy toàn diện; giáo viên trung học cơ sở được đào tạo dạy 2 môn. 257TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 Tuy nhiên, đào tạo giáo viên ở các cơ sở đào tạo giáo viên chưa gắn kết chặt chẽvới thực tiễn giáo dục phổ thông vì còn nặng về lý thuyết thiếu tính thực hành. Dokhông theo sát với thực tiễn sinh động của giáo dục phổ thông, nên các cơ sở đào tạogiáo viên luôn phải “chạy theo” những “canh tân”, “đổi mới” của giáo dục phổ thông.Hàng năm, các trường vẫn phải cử các giáo viên tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn vềđổi mới phương pháp dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc do Sở Giáo dục và Đàotạo các tỉnh, thành phố tổ chức. Trước đây, trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp, khi chưa đổi tên thành trườngĐại học Đồng Tháp, có tuyển sinh một số ngành ngoài sư phạm, vì vậy những sinh viêntốt nghiệp muốn tham gia giảng dạy thì sau khi được tuyển dụng bắt buộc phải đi họcmột lớp về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Hầu hết các cơ sở đào tạo giáo viên ở các thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội vàThành phố Hồ Chí Minh thiếu đất xây dựng, tính đến tháng 6 năm 2016, Thành phố HồChí Minh có 5 cơ sở đào tạo. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với 13 tỉnh và thành phốcó 14 cơ sở (5 trường CĐSP, 6 khoa/ngành sư phạm trong trường đại học và3 khoa/ngành sư phạm trong trường cao đẳng), đào tạo 11,8% số học sinh, sinh viên sưphạm của cả nước. Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có 2 cơ sở (Đại học Cần Thơ vàCĐSP Cần Thơ). Các cơ sở thuộc địa phương quản lý có diện tích rộng hơn nhưng cơ sởvật chất chưa đầy đủ. Bình quân diện tích đất cho mỗi sinh viên là khoảng dưới 30m2. Bên cạnh đó, các cơ sở đào tạo giáo viên tập trung chủ yếu vào việc đào tạo mớivà đào tạo nâng cao trình độ, chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động đào tạo lại và bồidưỡng đội ngũ giáo viên. Việc phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên chưa thựcsự xuất phát từ nhu cầu phát triển giáo viên. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hàng nămsố lượng sinh viên được đào tạo làm giáo viên rất đông. Ví dụ: Khoa Giáo dục Tiểu học- Mầm Non (có đào tạo Giáo viên Tiểu học), và các ngành Sư phạm Toán - Tin, SưPhạm Hóa - Sinh, Sư phạm Văn - Sử - Địa của Đại học Đồng Tháp, ngành Sư phạm củaĐại học Cần Thơ… hàng năm có hơn 1.000 si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng giáo viên Chương trình giáo dục phổ thông Hệ thống đào tạo giáo viên Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 294 0 0
-
5 trang 291 0 0
-
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
5 trang 197 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 194 7 0 -
162 trang 191 0 0
-
132 trang 169 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 167 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 156 0 0 -
153 trang 149 0 0
-
13 trang 149 0 0
-
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 141 1 0 -
11 trang 126 0 0
-
299 trang 124 0 0