Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá môn học tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí MinhTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tường Duy*, Huỳnh Tuấn Linh, Phạm Xuân An Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM *Email: duyntt@cntp.edu.vnTÓM TẮT Kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Nó là khâu thenchố t cuối cùng của quá trình dạy học, tác động lớn đến quá trình nâng cao chất lượng đào tạo.Do vậy, để nâng cao chất lượng dạy và học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, không thể không chúý đến khâu kiểm tra đánh giá môn học.Vì vậy, bài viết này tập trung nghiên cứu thực trạng vàđề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá môn học tư tưởng Hồ ChíMinh cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh.Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh1. MỞ ĐẦU Học tập là việc người học chiếm lĩnh tri thức, tích lũy tri thức một cách có chọn lọc thôngqua quá trình tự học hoặc có sự hướng dẫn của người dạy. Trong quá trình học tập, để ngườihọc nhận ra mức độ tích lũy tri thức, thấy được sự tiến bộ của mình, cũng như để người dạyđiều chỉnh hoạt động dạy của mình cho phù hợp thì khâu kiểm tra, đánh giá là vô cùng cần thiết.Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực ma ̣nhmẽ khić h lê ̣ sự vươn lên trong ho ̣c tâ ̣p của người học, thúc đẩ y sự tim ̀ tòi sáng ta ̣o không ngừngcủa cả thầy và trò. Đối với môn tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích môn học là nhằm trang bị cho sinh viênnhững kiến thức cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó sinh viên rèn luyện kỹ năng vận dụngtư tưởng Hồ Chí Minh vào trong thực tiễn cuộc sống, học tập và làm theo tấm gương đạo đứccủa Bác để rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của người công dân trong thời đại mới.Vì mục đích chủ yếu là giáo dục đạo đức cách mạng, niềm tin vào Bác, vào Đảng Cộng SảnViệt Nam, rèn luyện và nâng cao bản lĩnh chính trị cho sinh viên, môn tư tưởng Hồ Chí Minhđòi hỏi phải có một cách thức kiểm tra đánh giá khách quan, chính xác và hiệu quả.2. NỘI DUNG2.1. Vai trò, mục đích của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Kiểm tra đánh giá có vai trò rất to lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Chúng cómối liên hệ chặt chẽ với nhau, trong đó kiểm tra là phương tiện còn đánh giá là mục đích vìkhông thể đánh giá mà không dựa vào kiểm tra. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điềuchỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đếnnhận định sai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Kiểmtra đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng caonăng lực sáng tạo trong học tập. Đối với sinh viên, việc kiểm tra, đánh giá môn học là khâu bắt buộc, có ý nghĩa vô cùngthiết thực. Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên sẽ phản hồi kịp thời cho sinh viên nhữngthông tin, những tri thức mà họ đã nắm vững đến mức độ nào hoặc còn chưa nhận thức rõ, cònthiếu sót nào cần bổ sung, điều đó giúp sinh viên có cơ sở điều chỉnh hoạt động học của mình. 63Mặt khác, thông qua việc kiểm tra đánh giá, sinh viên có điều kiện tiến hành các hoạt động tưduy như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiệncho sinh viên phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các tìnhhuống thực tế. Từ đó, tạo động lực cho sinh viên có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, cóý chí vươn lên đạt những kết quả cao hơn, đánh giá được năng lực của bản thân, nâng cao ýthức tự giác, khắc phụ tính chủ quan tự mãn. Đối với giảng viên, kiểm tra, đánh giá là cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh vàđiểm yếu của sinh viên cũng như của bản thân, từ đó nắm bắt được năng lực của sinh viên cũngnhư tự hoàn thiện hoạt động dạy, phân đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạyhọc. Đối với cán bộ quản lí giáo dục: Cung cấp cho cán bộ quản lí giáo dục những thông tinvề thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn đượcnhững lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ những sáng kiến hay, bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu giáodục. Như vậy, mục đích của kiểm tra, đánh giá không phải là gây áp lực cho người học, ngườidạy mà nó hướng tới việc tạo động lực bên trong cho người học trong quá trình chiếm lĩnh trithức. Nó không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và định hướn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí MinhTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tường Duy*, Huỳnh Tuấn Linh, Phạm Xuân An Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM *Email: duyntt@cntp.edu.vnTÓM TẮT Kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Nó là khâu thenchố t cuối cùng của quá trình dạy học, tác động lớn đến quá trình nâng cao chất lượng đào tạo.Do vậy, để nâng cao chất lượng dạy và học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, không thể không chúý đến khâu kiểm tra đánh giá môn học.Vì vậy, bài viết này tập trung nghiên cứu thực trạng vàđề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá môn học tư tưởng Hồ ChíMinh cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh.Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh1. MỞ ĐẦU Học tập là việc người học chiếm lĩnh tri thức, tích lũy tri thức một cách có chọn lọc thôngqua quá trình tự học hoặc có sự hướng dẫn của người dạy. Trong quá trình học tập, để ngườihọc nhận ra mức độ tích lũy tri thức, thấy được sự tiến bộ của mình, cũng như để người dạyđiều chỉnh hoạt động dạy của mình cho phù hợp thì khâu kiểm tra, đánh giá là vô cùng cần thiết.Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực ma ̣nhmẽ khić h lê ̣ sự vươn lên trong ho ̣c tâ ̣p của người học, thúc đẩ y sự tim ̀ tòi sáng ta ̣o không ngừngcủa cả thầy và trò. Đối với môn tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích môn học là nhằm trang bị cho sinh viênnhững kiến thức cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó sinh viên rèn luyện kỹ năng vận dụngtư tưởng Hồ Chí Minh vào trong thực tiễn cuộc sống, học tập và làm theo tấm gương đạo đứccủa Bác để rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của người công dân trong thời đại mới.Vì mục đích chủ yếu là giáo dục đạo đức cách mạng, niềm tin vào Bác, vào Đảng Cộng SảnViệt Nam, rèn luyện và nâng cao bản lĩnh chính trị cho sinh viên, môn tư tưởng Hồ Chí Minhđòi hỏi phải có một cách thức kiểm tra đánh giá khách quan, chính xác và hiệu quả.2. NỘI DUNG2.1. Vai trò, mục đích của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Kiểm tra đánh giá có vai trò rất to lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Chúng cómối liên hệ chặt chẽ với nhau, trong đó kiểm tra là phương tiện còn đánh giá là mục đích vìkhông thể đánh giá mà không dựa vào kiểm tra. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điềuchỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đếnnhận định sai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Kiểmtra đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng caonăng lực sáng tạo trong học tập. Đối với sinh viên, việc kiểm tra, đánh giá môn học là khâu bắt buộc, có ý nghĩa vô cùngthiết thực. Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên sẽ phản hồi kịp thời cho sinh viên nhữngthông tin, những tri thức mà họ đã nắm vững đến mức độ nào hoặc còn chưa nhận thức rõ, cònthiếu sót nào cần bổ sung, điều đó giúp sinh viên có cơ sở điều chỉnh hoạt động học của mình. 63Mặt khác, thông qua việc kiểm tra đánh giá, sinh viên có điều kiện tiến hành các hoạt động tưduy như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiệncho sinh viên phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các tìnhhuống thực tế. Từ đó, tạo động lực cho sinh viên có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, cóý chí vươn lên đạt những kết quả cao hơn, đánh giá được năng lực của bản thân, nâng cao ýthức tự giác, khắc phụ tính chủ quan tự mãn. Đối với giảng viên, kiểm tra, đánh giá là cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh vàđiểm yếu của sinh viên cũng như của bản thân, từ đó nắm bắt được năng lực của sinh viên cũngnhư tự hoàn thiện hoạt động dạy, phân đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạyhọc. Đối với cán bộ quản lí giáo dục: Cung cấp cho cán bộ quản lí giáo dục những thông tinvề thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn đượcnhững lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ những sáng kiến hay, bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu giáodục. Như vậy, mục đích của kiểm tra, đánh giá không phải là gây áp lực cho người học, ngườidạy mà nó hướng tới việc tạo động lực bên trong cho người học trong quá trình chiếm lĩnh trithức. Nó không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và định hướn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng dạy học Đổi mới hoạt động kiểm tra giáo dục Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
174 trang 280 0 0
-
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
64 trang 244 0 0
-
128 trang 244 0 0
-
34 trang 241 0 0
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 218 1 0 -
26 trang 206 0 0