Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng trong phiên tòa hình sự
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu thực trạng tranh tụng tại phiên tòa hình sự; nguyên nhân của những hạn chế trong tranh tụng tại phiên tòa hình sự; nguyên nhân của những hạn chế trong tranh tụng tại phiên tòa hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng trong phiên tòa hình sựBÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA HÌNH SỰ Nguyễn Kim Chi * Tranh tụng tại phiên tòa có vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là sự đánh giá kết quả hoạt động củacác giai đoạn điều tra, truy tố mà còn có tác dụng to lớn đối với chính giai đoạn xét xử. Đây chính là cơ chế tốiưu nhất để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bị cáo, đảm bảo việc truy tố, xét xử là đúng người, đúng tội, đúngpháp luật. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị “Vềmột số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” đã đề cập đến việc nâng cao chất lượng xétxử của Tòa án là khâu trung tâm đột phá, quyết định của hoạt động tư pháp, phán quyết của Tòa án phải căncứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa.1. Thực trạng tranh tụng tại phiên tòa hình cứ mới, chứng cứ có trong hồ sơ, chứng cứsự đã được kiểm sát viên phân tích, đánh giá khi Từ khi Nghị quyết số 08/NQ-TW được luận tội bảo vệ cáo trạng, phát biểu tại phiênquán triệt, hầu hết các vụ án đã được đưa ra xét tòa, quan điểm của kiểm sát viên, của ngườixử với sự đổi mới thủ tục xét hỏi và tranh luận bào chữa và những người tham gia tố tụng đểtại phiên tòa trên cơ sở những quy định của Bộ ra phán quyết cuối cùng.luật Tố tụng hình sự mới và theo tinh thần cải Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhưng bên cạnhcách tư pháp của Bộ Chính trị. Tại phiên tòa, những phiên tòa xét xử đúng với tinh thầnHội đồng xét xử đã thể hiện được tính khách tranh tụng còn có những phiên tòa không đạtquan, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của cả kiểm yêu cầu.sát viên, luật sư, bị cáo và những người tham Có những phiên toà, thẩm phán thiếu tráchgia tố tụng khác. Phiên tòa đã thể hiện được nhiệm, không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, cẩutính dân chủ, bình đẳng giữa những người tiến thả trong công tác chuẩn bị phiên tòa, tronghành tố tụng, người tham gia tố tụng trong việc phiên tòa cũng như trong viết bản án; đánhđưa ra chứng cứ, bày tỏ quan điểm khác nhau, giá chứng cứ không đầy đủ, không chính xáccùng tranh luận xác định sự thật khách quan. nên xét xử oan người không có tội, vi phạmCùng với việc xét hỏi, Hội đồng xét xử còn nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự, không ápchấp nhận luật sư, bị cáo và những người tham dụng đầy đủ các quy định của pháp luật hoặcgia tố tụng xuất trình chứng cứ mới. Hội đồng các hướng dẫn phải áp dụng trong công tácxét xử xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng xét xử... Ngược lại, có những trường hợp do(*) ThS, Giảng viên Học viện Tư pháp.26 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 6(191) 3 2011 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTđánh giá chứng cứ không chính xác, nhận thức tố tụng nghiêm trọng và vi phạm tinh thần củakhông đầy đủ về quy định của pháp luật nên tranh tụng tại phiên tòa.lẽ ra phải kết án đối với bị cáo lại tuyên bị cáo Thực tiễn xét xử hiện nay còn tồn tại thiếukhông có tội. sót của thẩm phán - chủ tọa phiên tòa là khi xét Việc bị cáo và đại diện hợp pháp cho bị hỏi bị cáo thường thẩm vấn theo hướng buộccáo có mặt tại phiên tòa là những quy định bắt tội như cáo trạng của Viện kiểm sát, giúp Việnbuộc của pháp luật tố tụng hình sự, đó không kiểm sát bảo vệ cáo trạng. Không ít trường hợpchỉ là tuân thủ quy định tố tụng mà còn đảm kiểm sát viên tham gia phiên tòa trong suốt thờibảo cho bị cáo được bào chữa, bảo vệ quyền và gian xét hỏi không hỏi một câu nào mà chỉ đọclợi ích hợp pháp của mình qua quá trình tranh bản cáo trạng rồi ngồi xem Hội đồng xét hỏitụng. Nhưng trên thực tế vẫn còn có những vụ khi nào kết thúc phần xét hỏi thì đọc bản luậnán khi xét xử vắng mặt bị cáo nhưng không có tội. Vai trò của kiểm sát viên tại phiên tòa chỉlệnh truy nã và kết quả truy nã; xét xử bị cáo như người chứng kiến, rõ ràng là kiểm sát viênchưa thành niên mà không có người đại diện đã không ý thức được mình là một bên khônghợp pháp của bị cáo hoặc nhà trường tham gia; thể thiếu của quá trình tranh luận tại phiên tòa,xét xử vắng mặt những người tham gia tố tụng dường như việc xét hỏi và tranh luận là củakhác - những người mà pháp luật cho phép Hội đồng xét xử.tham gia vào quá trình tranh tụng để bảo vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng trong phiên tòa hình sựBÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH TỤNG TRONG PHIÊN TÒA HÌNH SỰ Nguyễn Kim Chi * Tranh tụng tại phiên tòa có vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là sự đánh giá kết quả hoạt động củacác giai đoạn điều tra, truy tố mà còn có tác dụng to lớn đối với chính giai đoạn xét xử. Đây chính là cơ chế tốiưu nhất để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bị cáo, đảm bảo việc truy tố, xét xử là đúng người, đúng tội, đúngpháp luật. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị “Vềmột số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” đã đề cập đến việc nâng cao chất lượng xétxử của Tòa án là khâu trung tâm đột phá, quyết định của hoạt động tư pháp, phán quyết của Tòa án phải căncứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa.1. Thực trạng tranh tụng tại phiên tòa hình cứ mới, chứng cứ có trong hồ sơ, chứng cứsự đã được kiểm sát viên phân tích, đánh giá khi Từ khi Nghị quyết số 08/NQ-TW được luận tội bảo vệ cáo trạng, phát biểu tại phiênquán triệt, hầu hết các vụ án đã được đưa ra xét tòa, quan điểm của kiểm sát viên, của ngườixử với sự đổi mới thủ tục xét hỏi và tranh luận bào chữa và những người tham gia tố tụng đểtại phiên tòa trên cơ sở những quy định của Bộ ra phán quyết cuối cùng.luật Tố tụng hình sự mới và theo tinh thần cải Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhưng bên cạnhcách tư pháp của Bộ Chính trị. Tại phiên tòa, những phiên tòa xét xử đúng với tinh thầnHội đồng xét xử đã thể hiện được tính khách tranh tụng còn có những phiên tòa không đạtquan, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của cả kiểm yêu cầu.sát viên, luật sư, bị cáo và những người tham Có những phiên toà, thẩm phán thiếu tráchgia tố tụng khác. Phiên tòa đã thể hiện được nhiệm, không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, cẩutính dân chủ, bình đẳng giữa những người tiến thả trong công tác chuẩn bị phiên tòa, tronghành tố tụng, người tham gia tố tụng trong việc phiên tòa cũng như trong viết bản án; đánhđưa ra chứng cứ, bày tỏ quan điểm khác nhau, giá chứng cứ không đầy đủ, không chính xáccùng tranh luận xác định sự thật khách quan. nên xét xử oan người không có tội, vi phạmCùng với việc xét hỏi, Hội đồng xét xử còn nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự, không ápchấp nhận luật sư, bị cáo và những người tham dụng đầy đủ các quy định của pháp luật hoặcgia tố tụng xuất trình chứng cứ mới. Hội đồng các hướng dẫn phải áp dụng trong công tácxét xử xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng xét xử... Ngược lại, có những trường hợp do(*) ThS, Giảng viên Học viện Tư pháp.26 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 6(191) 3 2011 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTđánh giá chứng cứ không chính xác, nhận thức tố tụng nghiêm trọng và vi phạm tinh thần củakhông đầy đủ về quy định của pháp luật nên tranh tụng tại phiên tòa.lẽ ra phải kết án đối với bị cáo lại tuyên bị cáo Thực tiễn xét xử hiện nay còn tồn tại thiếukhông có tội. sót của thẩm phán - chủ tọa phiên tòa là khi xét Việc bị cáo và đại diện hợp pháp cho bị hỏi bị cáo thường thẩm vấn theo hướng buộccáo có mặt tại phiên tòa là những quy định bắt tội như cáo trạng của Viện kiểm sát, giúp Việnbuộc của pháp luật tố tụng hình sự, đó không kiểm sát bảo vệ cáo trạng. Không ít trường hợpchỉ là tuân thủ quy định tố tụng mà còn đảm kiểm sát viên tham gia phiên tòa trong suốt thờibảo cho bị cáo được bào chữa, bảo vệ quyền và gian xét hỏi không hỏi một câu nào mà chỉ đọclợi ích hợp pháp của mình qua quá trình tranh bản cáo trạng rồi ngồi xem Hội đồng xét hỏitụng. Nhưng trên thực tế vẫn còn có những vụ khi nào kết thúc phần xét hỏi thì đọc bản luậnán khi xét xử vắng mặt bị cáo nhưng không có tội. Vai trò của kiểm sát viên tại phiên tòa chỉlệnh truy nã và kết quả truy nã; xét xử bị cáo như người chứng kiến, rõ ràng là kiểm sát viênchưa thành niên mà không có người đại diện đã không ý thức được mình là một bên khônghợp pháp của bị cáo hoặc nhà trường tham gia; thể thiếu của quá trình tranh luận tại phiên tòa,xét xử vắng mặt những người tham gia tố tụng dường như việc xét hỏi và tranh luận là củakhác - những người mà pháp luật cho phép Hội đồng xét xử.tham gia vào quá trình tranh tụng để bảo vệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng chất lượng tranh tụng Phiên tòa hình sự Chất lượng tranh tụng trong phiên tòa hình sự Nâng cao chất lượng tranh tụng Pháp luật Việt NamTài liệu liên quan:
-
62 trang 302 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 193 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 187 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 144 0 0 -
10 trang 140 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 114 1 0 -
98 trang 113 1 0