Thực trạng và giải pháp nâng cao hứng thú nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành Sư phạm tiểu học trường Đại học Thủ Dầu Một
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng và giải pháp nâng cao hứng thú nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành Sư phạm tiểu học trường Đại học Thủ Dầu Một" đi vào tìm hiểu những nguyên nhân của việc sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một nói chung và sinh viên ngành sư phạm tiểu học nói riêng không có hứng thú trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hứng thú nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành Sư phạm tiểu học trường Đại học Thủ Dầu MộtTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nguyễn Thị Thuỷ1, Đặng Thị Hoà2 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu Một. Email: thuynt@tdmu.edu.vn 2. Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM.TÓM TẮT Bài viết này đi vào tìm hiểu những nguyên nhân của việc sinh viên Trường Đại học Thủ DầuMột nói chung và sinh viên ngành sư phạm tiểu học nói riêng không có hứng thú trong hoạt độngnghiên cứu khoa học. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng việc sinh viên không có sự đam mê vào sânchơi học thuật này bởi nhiều nguyên nhân như: chưa hiểu về hoạt động nghiên cứu khoa học là gì,chưa biết cách thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học như thế nào, thiếu sự định hướngthường xuyên và hơn hết chưa thấy được tầm quan trọng cũng như sự hữu ích của việc nghiên cứukhoa học. Mặt khác, việc thay đổi thường xuyên chế độ khuyết khích nghiên cứu khoa học cũng ảnhhưởng không nhỏ đến sự hăng say khi tham gia hoạt động này của sinh viên. Trong bài viết, từ thựctrạng và nguyên nhân, chúng tôi cũng xin mạn phép đưa ra một số giải pháp khắc phục. Từ khoá: Đại học Thủ Dầu Một, khoa học, nghiên cứu, sinh viên.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo xu hướng chung, các trường đại học đang đẩy mạnh phong trào sinh viên nghiên cứukhoa học, vì thông qua hoạt động này vị thế của Nhà trường được khẳng định và chất lượng đàotạo của Nhà trường ngày một được nâng cao. Tuy nhiên, để tạo được niềm đam mê, lòng yêuthích và tinh thần trách nhiệm đối với nghiên cứu khoa học ở sinh viên thì không phải điều dễdàng. Thực trạng sinh viên sử dụng thời gian đào tạo ở trường đơn thuần chỉ để hoàn thành chươngtrình đào tạo và chuẩn đầu ra của ngành mình học. Việc sinh viên tham gia, nhập cuộc vào hoạtđộng nghiên cứu khoa học để tạo ra những sản phẩm khoa học hữu ích, mang lại giá trị thực tiễnvà phục vụ cộng đồng còn rất hạn chế, rất thụ động và đương nhiên sinh viên ngành sư phạm lạicàng thụ động hơn nhiều bởi đặc thù nghề nghiệp. Một phần sinh viên khối ngành sư phạm khôngmặn mà trong hoạt động nghiên cứu khoa học cũng bởi suy nghĩ: mình cứ học xong sẽ dễ dàngxin việc vào trường công lập. Và ngay khi cả chỉ tiêu trường công lập không đủ thì chuỗi trườngdân lập cũng rất nhiều nên không sợ thất nghiệp. Điều này tạo sức ì khá lớn cho sinh viên. Là một giảng viên, ngoài công tác giảng dạy, cố vấn học tập, bản thân tôi cũng đã từnghướng dẫn sinh viên làm báo cáo tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, trên thực tế, tôicũng như nhiều đồng nghiệp của mình nhận thấy rằng sinh viên không có đam mê, hứng thútrong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên và làm thếnào để tiếp sức, truyền lửa cho các em trong hoạt động này, đó là những trăn trở không phảicủa riêng tôi mà còn nhiều thầy cô khác. 6852. NỘI DUNG 2.1. Lí thuyết chung về vấn đề nghiên cứu khoa học Hiện nay có rất nhiều khái niệm, nhận định về nghiên cứu khoa học. Chẳng hạn như:nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật,hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn (Quốchội, 2013). Hay: nghiên cứu khoa học là hoạt động xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức,cải tạo thế giới, đồng thời là một trong những nhiệm vụ cơ bản của tổ nhóm chuyên môn. Tronghoạt động của tổ, nhóm chuyên môn, hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai hoạtđộng cơ bản của giảng viên nó có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau (NguyễnHải Thập, 2020). Hoạt động nghiên cứu khoa học ở giảng viên bên cạnh là hoạt động nghiêncứu của chính bản thân giảng viên còn có hoạt động hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học.Đó là một hoạt động rất cần thiết trong các trường đại học, nhất là trong giai đoạn giáo dục chútrọng đến việc phát huy năng lực của người học như hiện nay. Như vậy, việc đào tạo sinh viên ở trường đại học, bên cạnh việc cung cấp cho các emnhững kiến thức cơ bản, kỹ năng nghề nghiệp thì việc đưa họ vào hoạt động nghiên cứu khoahọc là một việc làm hết sức cần thiết. Bản chất của dạy học hiện đại luôn hướng tới cái đíchcuối cùng là tạo được niềm đam mê cho người học phát huy được năng lực của của họ. Và vớitầm quan trọng như vậy thì hoạt động nghiên cứu khoa học sẽ là những yếu tố tích cực khôngthể thiếu trong chuỗi hoạt động dạy học tại các trường đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, để kéo cácem vào hoạt động này với một tâm thế tự tin, và đam mê thì không phải điều dễ làm. Như phần đặt vấn đề chúng tôi đã nói, việc sinh viên nghiên cứu khoa học là hoạt độngkhông chỉ đánh giá nó là sân chơi học thuật đơn thuần, mà còn là hoạt động đào tạo cần đượcđẩy mạnh ở mỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hứng thú nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành Sư phạm tiểu học trường Đại học Thủ Dầu MộtTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nguyễn Thị Thuỷ1, Đặng Thị Hoà2 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu Một. Email: thuynt@tdmu.edu.vn 2. Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM.TÓM TẮT Bài viết này đi vào tìm hiểu những nguyên nhân của việc sinh viên Trường Đại học Thủ DầuMột nói chung và sinh viên ngành sư phạm tiểu học nói riêng không có hứng thú trong hoạt độngnghiên cứu khoa học. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng việc sinh viên không có sự đam mê vào sânchơi học thuật này bởi nhiều nguyên nhân như: chưa hiểu về hoạt động nghiên cứu khoa học là gì,chưa biết cách thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học như thế nào, thiếu sự định hướngthường xuyên và hơn hết chưa thấy được tầm quan trọng cũng như sự hữu ích của việc nghiên cứukhoa học. Mặt khác, việc thay đổi thường xuyên chế độ khuyết khích nghiên cứu khoa học cũng ảnhhưởng không nhỏ đến sự hăng say khi tham gia hoạt động này của sinh viên. Trong bài viết, từ thựctrạng và nguyên nhân, chúng tôi cũng xin mạn phép đưa ra một số giải pháp khắc phục. Từ khoá: Đại học Thủ Dầu Một, khoa học, nghiên cứu, sinh viên.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo xu hướng chung, các trường đại học đang đẩy mạnh phong trào sinh viên nghiên cứukhoa học, vì thông qua hoạt động này vị thế của Nhà trường được khẳng định và chất lượng đàotạo của Nhà trường ngày một được nâng cao. Tuy nhiên, để tạo được niềm đam mê, lòng yêuthích và tinh thần trách nhiệm đối với nghiên cứu khoa học ở sinh viên thì không phải điều dễdàng. Thực trạng sinh viên sử dụng thời gian đào tạo ở trường đơn thuần chỉ để hoàn thành chươngtrình đào tạo và chuẩn đầu ra của ngành mình học. Việc sinh viên tham gia, nhập cuộc vào hoạtđộng nghiên cứu khoa học để tạo ra những sản phẩm khoa học hữu ích, mang lại giá trị thực tiễnvà phục vụ cộng đồng còn rất hạn chế, rất thụ động và đương nhiên sinh viên ngành sư phạm lạicàng thụ động hơn nhiều bởi đặc thù nghề nghiệp. Một phần sinh viên khối ngành sư phạm khôngmặn mà trong hoạt động nghiên cứu khoa học cũng bởi suy nghĩ: mình cứ học xong sẽ dễ dàngxin việc vào trường công lập. Và ngay khi cả chỉ tiêu trường công lập không đủ thì chuỗi trườngdân lập cũng rất nhiều nên không sợ thất nghiệp. Điều này tạo sức ì khá lớn cho sinh viên. Là một giảng viên, ngoài công tác giảng dạy, cố vấn học tập, bản thân tôi cũng đã từnghướng dẫn sinh viên làm báo cáo tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, trên thực tế, tôicũng như nhiều đồng nghiệp của mình nhận thấy rằng sinh viên không có đam mê, hứng thútrong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên và làm thếnào để tiếp sức, truyền lửa cho các em trong hoạt động này, đó là những trăn trở không phảicủa riêng tôi mà còn nhiều thầy cô khác. 6852. NỘI DUNG 2.1. Lí thuyết chung về vấn đề nghiên cứu khoa học Hiện nay có rất nhiều khái niệm, nhận định về nghiên cứu khoa học. Chẳng hạn như:nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật,hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn (Quốchội, 2013). Hay: nghiên cứu khoa học là hoạt động xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức,cải tạo thế giới, đồng thời là một trong những nhiệm vụ cơ bản của tổ nhóm chuyên môn. Tronghoạt động của tổ, nhóm chuyên môn, hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai hoạtđộng cơ bản của giảng viên nó có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau (NguyễnHải Thập, 2020). Hoạt động nghiên cứu khoa học ở giảng viên bên cạnh là hoạt động nghiêncứu của chính bản thân giảng viên còn có hoạt động hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học.Đó là một hoạt động rất cần thiết trong các trường đại học, nhất là trong giai đoạn giáo dục chútrọng đến việc phát huy năng lực của người học như hiện nay. Như vậy, việc đào tạo sinh viên ở trường đại học, bên cạnh việc cung cấp cho các emnhững kiến thức cơ bản, kỹ năng nghề nghiệp thì việc đưa họ vào hoạt động nghiên cứu khoahọc là một việc làm hết sức cần thiết. Bản chất của dạy học hiện đại luôn hướng tới cái đíchcuối cùng là tạo được niềm đam mê cho người học phát huy được năng lực của của họ. Và vớitầm quan trọng như vậy thì hoạt động nghiên cứu khoa học sẽ là những yếu tố tích cực khôngthể thiếu trong chuỗi hoạt động dạy học tại các trường đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, để kéo cácem vào hoạt động này với một tâm thế tự tin, và đam mê thì không phải điều dễ làm. Như phần đặt vấn đề chúng tôi đã nói, việc sinh viên nghiên cứu khoa học là hoạt độngkhông chỉ đánh giá nó là sân chơi học thuật đơn thuần, mà còn là hoạt động đào tạo cần đượcđẩy mạnh ở mỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu khoa học Sư phạm tiểu học Phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học Bản chất của dạy học hiện đại Cố vấn học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0