![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động cảng biển tại tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá thực trạng môi trường cảng biển và đề ra giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động cảng biển tại tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng về: môi trường cảng biển; quản lý môi trường cảng biển; tác động của môi trường cảng biển đến hiệu quả kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa; dự toán chi phí đầu tư bảo vệ môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội qua việc bảo vệ môi trường cảng biển. Ngoài ra, đề tài đã nêu lên tính cấp thiết phải phát triển cảng biển bền vững, cho dù xét về giá trị kinh tế thì có thể bảo vệ môi trường không sinh lợi nhuận, nhưng xét về tổng lợi ích của toàn xã hội và maketing trách nhiệm xã hội thì bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cần phải thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động cảng biển tại tỉnh Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN TẠI TỈNH KHÁNH HÒA MARINE PORTS ENVIRONMENT POLLUTION AND SOLUTIONS TO THEIR PROBLEMS: EVIDENCE IN KHANH HOA PROVINCE Trần Tuấn Hiệp1, Đỗ Văn Ninh2, Thái Ninh3 Ngày nhận bài: 16/12/2013; Ngày phản biện thông qua: 26/12/2013; Ngày duyệt đăng: 13/8/2014 TÓM TẮT Bài viết đánh giá thực trạng môi trường cảng biển và đề ra giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động cảng biển tại tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng về: môi trường cảng biển; quản lý môi trường cảng biển; tác động của môi trường cảng biển đến hiệu quả kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa; dự toán chi phí đầu tư bảo vệ môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội qua việc bảo vệ môi trường cảng biển. Ngoài ra, đề tài đã nêu lên tính cấp thiết phải phát triển cảng biển bền vững, cho dù xét về giá trị kinh tế thì có thể bảo vệ môi trường không sinh lợi nhuận, nhưng xét về tổng lợi ích của toàn xã hội và maketing trách nhiệm xã hội thì bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cần phải thực hiện. Từ khóa: môi trường cảng biển ABSTRACT This study examines current problems relating environmental pollution at Khanh Hoa’s marine ports and does, therefore, propose solutions to their problems. Evidence shows the reality of these marine ports’ environment, management issues and impacts of these marine ports’ environment on Khanh Hoa social economy. Cost estimation is applied for these ports environmental protection and, in return, assessment their gains in terms of social economic efficiency. In addition, the study has raised high urgency on sustainable marine ports development. Even though protecting these marine ports does not, in terms of economic value, create short-run profits, whereas, in terms of social welfare and social responsibility, it can make long-run profits and become a mission needed to perform. The study raises the pollution environmental problems in marine port has to be fixed and developed urgently. Even the protection of the marine port not related to economic value or create a short run profit, whereas, in long run profit it would be for social welfare and social responsibility Keywords: marine ports environment I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Hàng hải nói chung, hệ thống cảng biển nói riêng có vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh - quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đã phát triển nhanh từ những năm 1990, thể hiện rõ nét qua hệ thống cảng biển, mật độ tàu và sản lượng hàng hóa thông qua cảng luôn có những biến động tăng. Hoạt động hàng hải tại tỉnh Khánh Hòa cũng theo xu thế phát triển chung ấy, từ lúc chỉ có một số ít cảng biển phục vụ nhu cầu kinh tế xã hội mang tính địa phương, đến nay đã phát triển thành 14 cảng biển, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hòa và một số tỉnh khu vực Tây Nguyên. Bên cạnh những lợi ích tích cực từ cảng biển như thúc đẩy quá trình lưu thông, phân phối hàng hóa, mở rộng trao đổi kinh tế, hợp tác kinh tế trong và ngoài nước, tạo cơ sở hạ tầng hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư, tạo hành lang phát triển kinh tế biển, thúc đẩy phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng cần có cảng như lọc hóa dầu, khí đốt, Trần Tuấn Hiệp: Cao học Quản trị kinh doanh 2009 - Trường Đại học Nha Trang TS. Đỗ Văn Ninh: Trường Đại học Nha Trang 3 ThS. Thái Ninh: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 1 2 124 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản đóng tàu, nhiệt điện,… còn tiềm ẩn những tác động tiêu cực đến môi trường do hoạt động khai thác cảng biển, mà hệ quả là hệ sinh thái biển, ngành du lịch biển bị ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến đời sống dân sinh, văn hóa, xã hội. Chính vì vậy, phát triển cảng biển cần phải gắn với phát triển bền vững, không chỉ thuần túy về hoạt động hàng hải mà đòi hỏi phải đạt tới sự hài hòa với xã hội và môi trường, trên cơ sở cần phải đánh giá đúng thực trạng môi trường để từng bước đề ra các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, tiến tới phát triển bền vững. II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Môi trường tại cảng biển tỉnh Khánh Hòa. 2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu 03 cảng biển chính trong tỉnh Khánh Hòa: cảng Cam Ranh, cảng Nha Trang, cảng Hyundai Vinashin (HVS). 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan trắc môi trường: Thông qua các mẫu quan trắc môi trường cảng biển, các chỉ tiêu và thành phần, tính chất và hiện trạng của môi trường cảng biển được phản ánh đầy đủ trong từng thời điểm của 6 năm (từ 2007 đến 2012), là cơ sở quan trọng để tác giả phân tích, đưa ra những nhận định, đánh giá về môi trường cảng biển tại Khánh Hòa. - Phương pháp tính chi phí lợi ích để đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường: Phân tích ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động cảng biển tại tỉnh Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN TẠI TỈNH KHÁNH HÒA MARINE PORTS ENVIRONMENT POLLUTION AND SOLUTIONS TO THEIR PROBLEMS: EVIDENCE IN KHANH HOA PROVINCE Trần Tuấn Hiệp1, Đỗ Văn Ninh2, Thái Ninh3 Ngày nhận bài: 16/12/2013; Ngày phản biện thông qua: 26/12/2013; Ngày duyệt đăng: 13/8/2014 TÓM TẮT Bài viết đánh giá thực trạng môi trường cảng biển và đề ra giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động cảng biển tại tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng về: môi trường cảng biển; quản lý môi trường cảng biển; tác động của môi trường cảng biển đến hiệu quả kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa; dự toán chi phí đầu tư bảo vệ môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội qua việc bảo vệ môi trường cảng biển. Ngoài ra, đề tài đã nêu lên tính cấp thiết phải phát triển cảng biển bền vững, cho dù xét về giá trị kinh tế thì có thể bảo vệ môi trường không sinh lợi nhuận, nhưng xét về tổng lợi ích của toàn xã hội và maketing trách nhiệm xã hội thì bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cần phải thực hiện. Từ khóa: môi trường cảng biển ABSTRACT This study examines current problems relating environmental pollution at Khanh Hoa’s marine ports and does, therefore, propose solutions to their problems. Evidence shows the reality of these marine ports’ environment, management issues and impacts of these marine ports’ environment on Khanh Hoa social economy. Cost estimation is applied for these ports environmental protection and, in return, assessment their gains in terms of social economic efficiency. In addition, the study has raised high urgency on sustainable marine ports development. Even though protecting these marine ports does not, in terms of economic value, create short-run profits, whereas, in terms of social welfare and social responsibility, it can make long-run profits and become a mission needed to perform. The study raises the pollution environmental problems in marine port has to be fixed and developed urgently. Even the protection of the marine port not related to economic value or create a short run profit, whereas, in long run profit it would be for social welfare and social responsibility Keywords: marine ports environment I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Hàng hải nói chung, hệ thống cảng biển nói riêng có vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh - quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đã phát triển nhanh từ những năm 1990, thể hiện rõ nét qua hệ thống cảng biển, mật độ tàu và sản lượng hàng hóa thông qua cảng luôn có những biến động tăng. Hoạt động hàng hải tại tỉnh Khánh Hòa cũng theo xu thế phát triển chung ấy, từ lúc chỉ có một số ít cảng biển phục vụ nhu cầu kinh tế xã hội mang tính địa phương, đến nay đã phát triển thành 14 cảng biển, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hòa và một số tỉnh khu vực Tây Nguyên. Bên cạnh những lợi ích tích cực từ cảng biển như thúc đẩy quá trình lưu thông, phân phối hàng hóa, mở rộng trao đổi kinh tế, hợp tác kinh tế trong và ngoài nước, tạo cơ sở hạ tầng hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư, tạo hành lang phát triển kinh tế biển, thúc đẩy phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng cần có cảng như lọc hóa dầu, khí đốt, Trần Tuấn Hiệp: Cao học Quản trị kinh doanh 2009 - Trường Đại học Nha Trang TS. Đỗ Văn Ninh: Trường Đại học Nha Trang 3 ThS. Thái Ninh: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 1 2 124 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản đóng tàu, nhiệt điện,… còn tiềm ẩn những tác động tiêu cực đến môi trường do hoạt động khai thác cảng biển, mà hệ quả là hệ sinh thái biển, ngành du lịch biển bị ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến đời sống dân sinh, văn hóa, xã hội. Chính vì vậy, phát triển cảng biển cần phải gắn với phát triển bền vững, không chỉ thuần túy về hoạt động hàng hải mà đòi hỏi phải đạt tới sự hài hòa với xã hội và môi trường, trên cơ sở cần phải đánh giá đúng thực trạng môi trường để từng bước đề ra các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, tiến tới phát triển bền vững. II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Môi trường tại cảng biển tỉnh Khánh Hòa. 2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu 03 cảng biển chính trong tỉnh Khánh Hòa: cảng Cam Ranh, cảng Nha Trang, cảng Hyundai Vinashin (HVS). 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan trắc môi trường: Thông qua các mẫu quan trắc môi trường cảng biển, các chỉ tiêu và thành phần, tính chất và hiện trạng của môi trường cảng biển được phản ánh đầy đủ trong từng thời điểm của 6 năm (từ 2007 đến 2012), là cơ sở quan trọng để tác giả phân tích, đưa ra những nhận định, đánh giá về môi trường cảng biển tại Khánh Hòa. - Phương pháp tính chi phí lợi ích để đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường: Phân tích ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm môi trường Hoạt động cảng biển Môi trường cảng biển Tỉnh Khánh Hòa Môi trường biểnTài liệu liên quan:
-
30 trang 254 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
138 trang 202 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 145 0 0 -
5 trang 138 0 0
-
69 trang 121 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 103 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 76 0 0 -
8 trang 73 0 0