Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Bình Dương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.38 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Bình Dương, kinh tế tư nhân ở Bình Dương vẫn rất cần sự chung tay nỗ lực hơn nữa của các cấp, các ngành địa phương trong tỉnh, tạo mọi điều kiện nhằm vượt qua những khó khăn, hạn chế để kinh tế tư nhân của tỉnh trở thành động lực quan trọng cùng với các thành phần kinh tế khác đóng góp thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh, bền vững về mọi mặt góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội của Tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Bình Dương Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở BÌNH DƯƠNG Lê Đình Bình* TÓM TẮT Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Kinh tế tư nhân đã và đang tiếp tục được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển, qua đó đã khơi dậy được tiềm năng của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế cả nước, kinh tế tư nhân ở Bình Dương vẫn rất cần sự chung tay nỗ lực hơn nữa của các cấp, các ngành địa phương trong tỉnh, tạo mọi điều kiện nhằm vượt qua những khó khăn, hạn chế để kinh tế tư nhân của tỉnh trở thành động lực quan trọng cùng với các thành phần kinh tế khác đóng góp thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh, bền vững về mọi mặt góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội của Tỉnh. Từ khóa: kinh tế tư nhân, động lực quan trọng, thúc đẩy lực lượng sản xuất, cơ chế. SITUATIONS AND SOLUTIONS TO DEVELOP PRIVATE SECTORS IN BINH DUONG ABSTRACT Multiple componenteconomic development policies, in which private economic sectorsplayan important role in local socialeconomic development.The Private sectors havebeen continuing to be encouraged and facilitatedto develop, which has been evoked potential of theprivate economic sectors. However, along with the common difficulties of the national economy, the private sectors in Binh Duong still need further efforts of all levels of local government in the province, creating favorable conditions to overcome difficulties , limits so that the provincial private sectorscan become an important force along with other economic sectors to contribute to promote faster growth, stronger in every way in order to contribute to solveprovincial issues of security and society . Keywords: private economic sector, important forces, promote the productive forces and mechanisms. * ThS. GV. Trường Đại học Thủ Dầu Một 66 Thực trạng và . . . 1. Mở đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư XI đã khẳng định: “hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế. Phát triển mạnh các loại hình kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định của pháp luật. Tạo điều kiện hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước”[1,209] Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của kinh tế tư nhân đã được khẳng định và trên thực tế kinh tế tư nhân cũng đã và đang thể hiện được vai trò quan trọng cùng với những đóng góp ngày càng cao đối với nền kinh tế, đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Thực tiễn cho thấy, việc phát triển kinh tế tư nhân trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với quy luật khách quan của kinh tế thị trường, là sự vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta. Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Bình Dương lần thứ IX cũng đã khẳng định: “Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế trong tỉnh đầu tư đổi mới công nghệ, kỹ thuật tiên tiến; ...nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã trên các lĩnh vực, tạo điều kiện chuyển biến mạnh về chất trong các ngành công nghiệp”[2,102] Trong những năm gần đây, nhờ quan điểm đổi mới tích cực của đảng bộ Tỉnh Bình Dương cùng với các cấp các ngành với cơ chế tác động rõ ràng, dứt khoát và đúng hướng đã thúc đẩy kinh tế tư nhân ngày càng phát triển. 2. Thực trạng kinh tế tư nhân ở tỉnh Bình Dương. Kinh tế tư nhân đóng vai trò khơi dậy, huy động và khai thác nguồn tiềm năng to lớn về vốn, sức lao động kinh nghiệm quản lí, trí tuệ và khả năng kinh doanh, khai thác thông tin và các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế, thích ứng với sự biến đổi linh hoạt của môi trường kinh doanh. Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh nghiệp ngoài nhà nước theo ngành kinh tế ở một số lĩnh vực có lợi cho an sinh xã hội của Tỉnh. Giáo dục & đào tạo: 2009 là 88 tỷ đồng; 2010 là 220 tỷ đồng; 2011 là 354 tỷ đồng. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội: 2009 là 290 tỷ đồng; 2010 là 969 tỷ đồng; 2011 là 1.064 tỷ đồng Nghệ thuật, vui chơi giải trí: 2009 là 1.886 tỷ đồng; 2010 là 2.413 tỷ đồng; 2011 là 2.723 tỷ đồng Khai thác, xử lý và cung cấp nước: 2009 là 3.239 tỷ đồng; 2010 là 4.221 tỷ đồng; 2011 là 5.542 tỷ đồng Kinh tế tư nhân có sự tăng trưởng đáng kể về số lượng, phát triển trong các ngành nghề có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Số doanh nghiệp đang hoạt động Doanh nghiệp tư nhân: 2009 có 1.300 doanh nghiệp; 2010 có 1.330 doanh nghiệp; 2011 có 1.310 doanh nghiệp. Tổng số doanh nghiệp trong nước trên địa bàn tỉnh tính đến tháng 9/2013 là: 14.754 doanh nghiệp. Cơ cấu – Structure (%). Doanh nghiệp tư nhân: 2009 là 20.06%; 2010 là 17.89%; 2011 là 15.10%. Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài: 2009 có 1.234 doanh nghiệp; 2010 67 Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät có 1.285 doanh nghiệp; 2011có 1.375 doanh nghiệp. Qua số liệu thống kê trên cho thấy các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài đang có xu hướng giảm dần về số lượng. Số doanh nghiệp đang hoạt động theo ngành kinh tế của các doanh nghiệp ngoài nhà nước theo ngành kinh tế ở một số lĩnh vực có lợi cho an sinh xã hội của Tỉnh. Hoạt động trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo: 2009 có 27 doanh nghiệp; 2010 có 33 doanh nghiệp; 2011có 36 doanh nghiệp. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội: 2009 có 28 doanh nghiệp; 2010 có 33 doanh nghiệp; 2011có 36 doanh nghiệp. Kinh tế tư nhân trực tiếp khơi dậy nhiều ngành, nhiều nghề truyền thống trong các ngành, vủng ở các địa phương tạo ra nhiều chủng loại hàng hoá đa dạng, phong phú. Các ngành nghề truyền thống là thủ công mỹ nghệ đồ gỗ, tranh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Bình Dương Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở BÌNH DƯƠNG Lê Đình Bình* TÓM TẮT Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Kinh tế tư nhân đã và đang tiếp tục được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển, qua đó đã khơi dậy được tiềm năng của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế cả nước, kinh tế tư nhân ở Bình Dương vẫn rất cần sự chung tay nỗ lực hơn nữa của các cấp, các ngành địa phương trong tỉnh, tạo mọi điều kiện nhằm vượt qua những khó khăn, hạn chế để kinh tế tư nhân của tỉnh trở thành động lực quan trọng cùng với các thành phần kinh tế khác đóng góp thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh, bền vững về mọi mặt góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội của Tỉnh. Từ khóa: kinh tế tư nhân, động lực quan trọng, thúc đẩy lực lượng sản xuất, cơ chế. SITUATIONS AND SOLUTIONS TO DEVELOP PRIVATE SECTORS IN BINH DUONG ABSTRACT Multiple componenteconomic development policies, in which private economic sectorsplayan important role in local socialeconomic development.The Private sectors havebeen continuing to be encouraged and facilitatedto develop, which has been evoked potential of theprivate economic sectors. However, along with the common difficulties of the national economy, the private sectors in Binh Duong still need further efforts of all levels of local government in the province, creating favorable conditions to overcome difficulties , limits so that the provincial private sectorscan become an important force along with other economic sectors to contribute to promote faster growth, stronger in every way in order to contribute to solveprovincial issues of security and society . Keywords: private economic sector, important forces, promote the productive forces and mechanisms. * ThS. GV. Trường Đại học Thủ Dầu Một 66 Thực trạng và . . . 1. Mở đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư XI đã khẳng định: “hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế. Phát triển mạnh các loại hình kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định của pháp luật. Tạo điều kiện hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước”[1,209] Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của kinh tế tư nhân đã được khẳng định và trên thực tế kinh tế tư nhân cũng đã và đang thể hiện được vai trò quan trọng cùng với những đóng góp ngày càng cao đối với nền kinh tế, đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Thực tiễn cho thấy, việc phát triển kinh tế tư nhân trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với quy luật khách quan của kinh tế thị trường, là sự vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta. Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Bình Dương lần thứ IX cũng đã khẳng định: “Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế trong tỉnh đầu tư đổi mới công nghệ, kỹ thuật tiên tiến; ...nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã trên các lĩnh vực, tạo điều kiện chuyển biến mạnh về chất trong các ngành công nghiệp”[2,102] Trong những năm gần đây, nhờ quan điểm đổi mới tích cực của đảng bộ Tỉnh Bình Dương cùng với các cấp các ngành với cơ chế tác động rõ ràng, dứt khoát và đúng hướng đã thúc đẩy kinh tế tư nhân ngày càng phát triển. 2. Thực trạng kinh tế tư nhân ở tỉnh Bình Dương. Kinh tế tư nhân đóng vai trò khơi dậy, huy động và khai thác nguồn tiềm năng to lớn về vốn, sức lao động kinh nghiệm quản lí, trí tuệ và khả năng kinh doanh, khai thác thông tin và các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế, thích ứng với sự biến đổi linh hoạt của môi trường kinh doanh. Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh nghiệp ngoài nhà nước theo ngành kinh tế ở một số lĩnh vực có lợi cho an sinh xã hội của Tỉnh. Giáo dục & đào tạo: 2009 là 88 tỷ đồng; 2010 là 220 tỷ đồng; 2011 là 354 tỷ đồng. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội: 2009 là 290 tỷ đồng; 2010 là 969 tỷ đồng; 2011 là 1.064 tỷ đồng Nghệ thuật, vui chơi giải trí: 2009 là 1.886 tỷ đồng; 2010 là 2.413 tỷ đồng; 2011 là 2.723 tỷ đồng Khai thác, xử lý và cung cấp nước: 2009 là 3.239 tỷ đồng; 2010 là 4.221 tỷ đồng; 2011 là 5.542 tỷ đồng Kinh tế tư nhân có sự tăng trưởng đáng kể về số lượng, phát triển trong các ngành nghề có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Số doanh nghiệp đang hoạt động Doanh nghiệp tư nhân: 2009 có 1.300 doanh nghiệp; 2010 có 1.330 doanh nghiệp; 2011 có 1.310 doanh nghiệp. Tổng số doanh nghiệp trong nước trên địa bàn tỉnh tính đến tháng 9/2013 là: 14.754 doanh nghiệp. Cơ cấu – Structure (%). Doanh nghiệp tư nhân: 2009 là 20.06%; 2010 là 17.89%; 2011 là 15.10%. Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài: 2009 có 1.234 doanh nghiệp; 2010 67 Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät có 1.285 doanh nghiệp; 2011có 1.375 doanh nghiệp. Qua số liệu thống kê trên cho thấy các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài đang có xu hướng giảm dần về số lượng. Số doanh nghiệp đang hoạt động theo ngành kinh tế của các doanh nghiệp ngoài nhà nước theo ngành kinh tế ở một số lĩnh vực có lợi cho an sinh xã hội của Tỉnh. Hoạt động trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo: 2009 có 27 doanh nghiệp; 2010 có 33 doanh nghiệp; 2011có 36 doanh nghiệp. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội: 2009 có 28 doanh nghiệp; 2010 có 33 doanh nghiệp; 2011có 36 doanh nghiệp. Kinh tế tư nhân trực tiếp khơi dậy nhiều ngành, nhiều nghề truyền thống trong các ngành, vủng ở các địa phương tạo ra nhiều chủng loại hàng hoá đa dạng, phong phú. Các ngành nghề truyền thống là thủ công mỹ nghệ đồ gỗ, tranh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân Động lực quan trọng Thúc đẩy lực lượng sản xuất Năng lực sản xuấtTài liệu liên quan:
-
12 trang 190 0 0
-
346 trang 106 0 0
-
Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
5 trang 52 0 0 -
Báo cáo tóm tắt: Về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020
10 trang 45 0 0 -
4 trang 44 0 0
-
9 trang 38 0 0
-
Con đường doanh nhân vươn lên từ những khó khăn
0 trang 37 0 0 -
228 trang 36 0 0
-
Từ khởi sự kinh doanh đến doanh nghiệp khởi nghiệp tại tỉnh An Giang
12 trang 35 0 0 -
Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
8 trang 35 0 0