Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Hà Giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Giang - vùng đất địa đầu tổ quốc có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch. Hiện nay, du lịch đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành kinh tế dịch vụ tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, du lịch Hà Giang phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho du lịch chưa đáp ứng được yêu cầu và công tác quảng bá, giới thiệu du lịch còn hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Hà Giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếNguyễn Thị Phương Nga và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 147 - 153THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ GIANGTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾNguyễn Thị Phương Nga1Nguyễn Xuân Trường2*1Trường phổ thông Vùng Cao Việt Bắc, 2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTHà Giang - vùng đất địa đầu tổ quốc có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch. Hiện nay, dulịch đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành kinh tế dịch vụ tỉnh Hà Giang.Tuy nhiên, du lịch Hà Giang phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Nguyên nhân chủ yếu làdo điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho du lịch chưa đáp ứng được yêucầu và công tác quảng bá, giới thiệu du lịch còn hạn chế. Trong những năm tới, Hà Giang cần cónhững giải pháp quan trọng cho ngành du lịch, đó là phát triển mạnh cơ sở hạ tầng du lịch, đào tạonguồn lao động có chất lượng cao cho du lịch, quảng bá mạnh mẽ tài nguyên du lịch và các sảnphẩm du lịch đặc trưng, tạo sức hút cho du khách trong và ngoài nước đến với Hà Giang.Từ khoá: Hà Giang, du lịch, phát triển du lịch, Du lịch Hà GiangMỞ ĐẦU*Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phíaBắc, có vị trí chiến lược quan trọng trong việcphát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòngvà đối ngoại. Phía bắc Hà Giang có đườngbiên giới 277,5 km với Trung Quốc; phíađông, tây và nam Hà Giang giáp với các tỉnhcó tiềm năng du lịch như Cao Bằng, TuyênQuang, Lào Cai, Yên Bái, đây là điều kiện rấtthuận lợi cho việc phát triển các tuyến du lịchliên tỉnh. Hà Giang là một vùng đất có tiềmnăng rất lớn về du lịch, đặc biệt là phát triểndu lịch sinh thái và du lịch cộng đồng. Cùngvới đó là lợi thế tiếp giáp với nước bạn TrungQuốc và nhiều địa bàn nội địa có tiềm năngphát triển du lịch như Lào Cai, Tuyên Quang,Bắc Cạn, Cao Bằng… Hà Giang còn có bảnsắc văn hoá của cộng đồng 22 dân tộc anhem, được bảo lưu khá tốt. Vì thế, trên đườnghội nhập, du lịch Hà Giang có nhiều lợi thế đểphát triển nhiều loại hình du lịch mà đông đảokhách du lịch quốc tế đang hướng tới hiệnnay, đó là: Du lịch tham quan nghỉ dưỡng, dulịch mạo hiểm, du lịch sinh thái và du lịchcộng đồng…Trong những năm qua, tỉnh đã cónhiều nỗ lực nhằm phát triển du lịch, đưa dulịch trở thành thế mạnh của Hà Giang. Mộttrong những nỗ lực đó chính là sự tích cựcchuẩn bị các bước cần thiết để cao nguyên đáĐồng Văn được thế giới công nhận là Côngviên Địa chất toàn cầu. Đây sẽ là tiền đề hết*sức quan trọng trong phát triển du lịch củatỉnh trong thời gian tới.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCHHÀ GIANGThực trạng phát triển ngành du lịchSố lượng và thành phần du kháchTrong những năm trước đây, do các nguyênnhân khác nhau như giao thông khó khăn, cơsở lưu trú chưa đáp ứng được với nhu cầu, dulịch tự nhiên chưa trở thành nhu cầu lớn, côngtác quảng bá du lịch còn nhiều hạn chế nên sốkhách đến Hà Giang hầu như không đáng kể.Những năm gần đây, du lịch Hà Giang đã cónhiều khởi sắc, đạt được những thành tựuquan, lượng khách du lịch đến với Hà Giangngày một tăng. Năm 2002, chỉ có trên 50.000lượt khách, đến năm 2006 đã tăng lên gần105.000 lượt khách, trong đó có gần 30.000khách Trung Quốc và gần 1.500 khách nướcngoài quốc tịch khác. Doanh thu từ du lịchtăng từ 31 tỷ đồng năm 2002 lên trên 110 tỷđồng năm 2006.Từ năm 2008 đến nay, số lượng khách du lịchđến Hà Giang tăng liên tục và khá nhanh.Năm 2008, tổng lượt khách là trên 187.000lượt người, đến năm 2010 tổng lượt khách làtrên 300.000 lượt người, tăng là 1,6 lần so vớinăm 2008. Trong đó khách nội địa có tốc độtăng nhanh hơn. Năm 2008, khách nội địa làtrên 138.000 lượt khách, đến năm 2010 tănglên 250.000 lượt khách, tăng 1,8 lần so vớinăm 2008.Tel:0914765087; Email: truongdhtn2009@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên147http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Phương Nga và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 147 - 153Bảng 1. Lượng khách và doanh thu du lịch Hà Giang 2008 - 2010Năm1. Doanh thu (tỷ đồng)2. Khách du lịch (lượt khách)Trong đó:- Khách nội địa- Khách quốc tế2008155187.9092009202250.5352010320300.270138.64649.445200.35350.182250.00047.270(Nguồn: Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch Hà Giang)Khách quốc tế năm 2008 có 49.400 lượtkhách, đến năm 2010 là trên 47.000 lượtkhách. Nguyên nhân của việc tăng số lượngkhách du lịch đến Hà Giang là do trongnhững năm gần đây, việc quảng bá về hìnhảnh du lịch Hà Giang đã được quan tâm, cơsở hạ tầng giao thông vận tải và cơ sở vật chấtphục vụ du lịch được cải thiện tạo sự thu hútđối với khách du lịch, đáp ứng nhu cầu dulịch ngày càng đa dạng.Khách nội địa đến với Hà Giang có thànhphần khá đa dạng, gồm học sinh, sinh viêntrong các trường đại học ở nhiều địa phươngtrong cả nước chiếm tới 40%. Loại khách nàythường đi theo đoàn với số lượng đông từ 40 50 người, thậm chí có đoàn đông hơn, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Hà Giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếNguyễn Thị Phương Nga và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 147 - 153THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ GIANGTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾNguyễn Thị Phương Nga1Nguyễn Xuân Trường2*1Trường phổ thông Vùng Cao Việt Bắc, 2Đại học Thái NguyênTÓM TẮTHà Giang - vùng đất địa đầu tổ quốc có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch. Hiện nay, dulịch đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành kinh tế dịch vụ tỉnh Hà Giang.Tuy nhiên, du lịch Hà Giang phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Nguyên nhân chủ yếu làdo điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho du lịch chưa đáp ứng được yêucầu và công tác quảng bá, giới thiệu du lịch còn hạn chế. Trong những năm tới, Hà Giang cần cónhững giải pháp quan trọng cho ngành du lịch, đó là phát triển mạnh cơ sở hạ tầng du lịch, đào tạonguồn lao động có chất lượng cao cho du lịch, quảng bá mạnh mẽ tài nguyên du lịch và các sảnphẩm du lịch đặc trưng, tạo sức hút cho du khách trong và ngoài nước đến với Hà Giang.Từ khoá: Hà Giang, du lịch, phát triển du lịch, Du lịch Hà GiangMỞ ĐẦU*Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phíaBắc, có vị trí chiến lược quan trọng trong việcphát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòngvà đối ngoại. Phía bắc Hà Giang có đườngbiên giới 277,5 km với Trung Quốc; phíađông, tây và nam Hà Giang giáp với các tỉnhcó tiềm năng du lịch như Cao Bằng, TuyênQuang, Lào Cai, Yên Bái, đây là điều kiện rấtthuận lợi cho việc phát triển các tuyến du lịchliên tỉnh. Hà Giang là một vùng đất có tiềmnăng rất lớn về du lịch, đặc biệt là phát triểndu lịch sinh thái và du lịch cộng đồng. Cùngvới đó là lợi thế tiếp giáp với nước bạn TrungQuốc và nhiều địa bàn nội địa có tiềm năngphát triển du lịch như Lào Cai, Tuyên Quang,Bắc Cạn, Cao Bằng… Hà Giang còn có bảnsắc văn hoá của cộng đồng 22 dân tộc anhem, được bảo lưu khá tốt. Vì thế, trên đườnghội nhập, du lịch Hà Giang có nhiều lợi thế đểphát triển nhiều loại hình du lịch mà đông đảokhách du lịch quốc tế đang hướng tới hiệnnay, đó là: Du lịch tham quan nghỉ dưỡng, dulịch mạo hiểm, du lịch sinh thái và du lịchcộng đồng…Trong những năm qua, tỉnh đã cónhiều nỗ lực nhằm phát triển du lịch, đưa dulịch trở thành thế mạnh của Hà Giang. Mộttrong những nỗ lực đó chính là sự tích cựcchuẩn bị các bước cần thiết để cao nguyên đáĐồng Văn được thế giới công nhận là Côngviên Địa chất toàn cầu. Đây sẽ là tiền đề hết*sức quan trọng trong phát triển du lịch củatỉnh trong thời gian tới.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCHHÀ GIANGThực trạng phát triển ngành du lịchSố lượng và thành phần du kháchTrong những năm trước đây, do các nguyênnhân khác nhau như giao thông khó khăn, cơsở lưu trú chưa đáp ứng được với nhu cầu, dulịch tự nhiên chưa trở thành nhu cầu lớn, côngtác quảng bá du lịch còn nhiều hạn chế nên sốkhách đến Hà Giang hầu như không đáng kể.Những năm gần đây, du lịch Hà Giang đã cónhiều khởi sắc, đạt được những thành tựuquan, lượng khách du lịch đến với Hà Giangngày một tăng. Năm 2002, chỉ có trên 50.000lượt khách, đến năm 2006 đã tăng lên gần105.000 lượt khách, trong đó có gần 30.000khách Trung Quốc và gần 1.500 khách nướcngoài quốc tịch khác. Doanh thu từ du lịchtăng từ 31 tỷ đồng năm 2002 lên trên 110 tỷđồng năm 2006.Từ năm 2008 đến nay, số lượng khách du lịchđến Hà Giang tăng liên tục và khá nhanh.Năm 2008, tổng lượt khách là trên 187.000lượt người, đến năm 2010 tổng lượt khách làtrên 300.000 lượt người, tăng là 1,6 lần so vớinăm 2008. Trong đó khách nội địa có tốc độtăng nhanh hơn. Năm 2008, khách nội địa làtrên 138.000 lượt khách, đến năm 2010 tănglên 250.000 lượt khách, tăng 1,8 lần so vớinăm 2008.Tel:0914765087; Email: truongdhtn2009@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên147http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Phương Nga và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 147 - 153Bảng 1. Lượng khách và doanh thu du lịch Hà Giang 2008 - 2010Năm1. Doanh thu (tỷ đồng)2. Khách du lịch (lượt khách)Trong đó:- Khách nội địa- Khách quốc tế2008155187.9092009202250.5352010320300.270138.64649.445200.35350.182250.00047.270(Nguồn: Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch Hà Giang)Khách quốc tế năm 2008 có 49.400 lượtkhách, đến năm 2010 là trên 47.000 lượtkhách. Nguyên nhân của việc tăng số lượngkhách du lịch đến Hà Giang là do trongnhững năm gần đây, việc quảng bá về hìnhảnh du lịch Hà Giang đã được quan tâm, cơsở hạ tầng giao thông vận tải và cơ sở vật chấtphục vụ du lịch được cải thiện tạo sự thu hútđối với khách du lịch, đáp ứng nhu cầu dulịch ngày càng đa dạng.Khách nội địa đến với Hà Giang có thànhphần khá đa dạng, gồm học sinh, sinh viêntrong các trường đại học ở nhiều địa phươngtrong cả nước chiếm tới 40%. Loại khách nàythường đi theo đoàn với số lượng đông từ 40 50 người, thậm chí có đoàn đông hơn, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phát triển du lịch Hà Giang Hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển du lịch Du lịch Hà GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
6 trang 279 0 0
-
8 trang 270 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0