Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 117.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án thực trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở Việt NamĐề tài: Thực trạng và giải phápthúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam 1 Mục lụcChương I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CỔ PHẦN HOÁ 1.1. Công ty cổ phần 1.1.1. Khái niệm: 1.1.2.Ưu điểm của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường. 1.2. Cổ phần hoá. 1.3. Những nguyên nhân dẫn đến phải tiến hành cổ phần hoá.Chương II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ỞNƯỚC TA HIỆN NAY. 2.1. Thực trạng các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế nước ta. 2.1.1. Sự ra đời của doanh nghiệp nhà nước và hoạt động của nó trong cơ chế cũ. 2.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường nước tahiện nay. 2.1.3. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ta hiện nay. 2.2. Chủ trương của nhà nước ta về quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệpNhà nước. 2.3. Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và kết quả bước đầu. 2.3.1. Thời kỳ thí điểm cổ phần hoá (6/1992 đến hết năm 1996) 2.3.2. Thời kỳ sau thí điểm (từ cuối năm 1996 đến nay) 2.2. Những thuận lợi, những vấn đề còn tồn tại của quá trình cổ phần hoá doanhnghiệp ở nước ta. 2.2.1. Về các yếu tố thuận lợi2.2.2. Về các yếu tố khó khăn và cản trở. 2.2.3. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp. Chương III: GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 3.1. Các giải pháp và kiến nghị 3.1.1. Về tư tưởng quan điểm cổ phần hoá 3.1.2. Về môi trường pháp lý cho việc cổ phần hoá. 3.1.3. Hệ thống các cơ quan quản lý công tác cổ phần hoá. 3.1.4. Chính sách đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá. 2 LỜI NÓI ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định:Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tếnhiều thành đó, kinh tế quốc doanh được xác định giữ vai trò chủ đạo. Xuất phát từ thực trạng kinh doanh kém hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp Nhànước và để kinh tế quốc doanh giữ được vai trò chủ đạo, cần phải đổi mới một cách căn bảnhoạt động của loại hình doan nghiệp này. Mục tiêu của quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhànước là từng bước phát huy có hiệu quả vai trò của doanh nghiệp Nhà nước như một côngcụ vật chất quan trọng để Nhà nước chi phối điều tiết sự phát triển của nền kinh tế theo địnhhướng đã vạch ra. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một giải pháp quan trọng để đổi mới quan hệsở hữu trong doanh nghiệp Nhà nước. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm đa dạnghoá hình thức sở hữu, đổi mới phương thức quản lý nhà nước, tạo động lực cho người laođộng làm chủ doanh nghiệp. Mặt khác, cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng góp phầnhình thành thị trường chứng khoán ở nước ta - một công cụ quan trọng, thiết yếu cho sự vậnhành của nền kinh tế thị trường. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhànước ta để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước nhưng đến nay việcthực hiện còn chậm. Xuất phát từ mục tiêu, lợi ích cũng như tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nướcở nước ta, với việc nghiên cứu thực trạng cổ phần hoá để tổng kết những mặt được vànhững mặt còn tồn tại nhằm đưa ra những giải pháp đẩy nhanh hơn, hoàn thiện hơn quátrình này là một việc làm có ý nghĩa rất quan trọng, cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Dovậy em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở ViệtNam”. Mặc dù đã để tâm nghiên cứu đề tài này nhưng do còn có những hạn chế về kinhnghiệm thực tiễn, về nguồn tài liệu... nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rấtmong nhận được sự góp ý phê bình của các thầy cô để có thể hoàn thiện hơn đề án này. Cũng qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn ThuThủy đã giúp em hoàn thành đề án này. Hà nội, ngày tháng năm 2000 Sinh viên Lê Kiên 3 Chương I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CỔ PHẦN HOÁ 1.1. Công ty cổ phần 1.1.1. Khái niệm: Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng nhau góp vốn, cùngnhau chia lợi nhuận, cùng nhau chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệmvề các khoản nợ của công ty trong phạm vi vốn của mình góp vào công ty. Luật công ty nước ta (bàn hành 21/12/1990) và được sửa đổi ngày 22/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở Việt NamĐề tài: Thực trạng và giải phápthúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam 1 Mục lụcChương I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CỔ PHẦN HOÁ 1.1. Công ty cổ phần 1.1.1. Khái niệm: 1.1.2.Ưu điểm của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường. 1.2. Cổ phần hoá. 1.3. Những nguyên nhân dẫn đến phải tiến hành cổ phần hoá.Chương II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ỞNƯỚC TA HIỆN NAY. 2.1. Thực trạng các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế nước ta. 2.1.1. Sự ra đời của doanh nghiệp nhà nước và hoạt động của nó trong cơ chế cũ. 2.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường nước tahiện nay. 2.1.3. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ta hiện nay. 2.2. Chủ trương của nhà nước ta về quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệpNhà nước. 2.3. Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và kết quả bước đầu. 2.3.1. Thời kỳ thí điểm cổ phần hoá (6/1992 đến hết năm 1996) 2.3.2. Thời kỳ sau thí điểm (từ cuối năm 1996 đến nay) 2.2. Những thuận lợi, những vấn đề còn tồn tại của quá trình cổ phần hoá doanhnghiệp ở nước ta. 2.2.1. Về các yếu tố thuận lợi2.2.2. Về các yếu tố khó khăn và cản trở. 2.2.3. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp. Chương III: GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 3.1. Các giải pháp và kiến nghị 3.1.1. Về tư tưởng quan điểm cổ phần hoá 3.1.2. Về môi trường pháp lý cho việc cổ phần hoá. 3.1.3. Hệ thống các cơ quan quản lý công tác cổ phần hoá. 3.1.4. Chính sách đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá. 2 LỜI NÓI ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định:Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tếnhiều thành đó, kinh tế quốc doanh được xác định giữ vai trò chủ đạo. Xuất phát từ thực trạng kinh doanh kém hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp Nhànước và để kinh tế quốc doanh giữ được vai trò chủ đạo, cần phải đổi mới một cách căn bảnhoạt động của loại hình doan nghiệp này. Mục tiêu của quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhànước là từng bước phát huy có hiệu quả vai trò của doanh nghiệp Nhà nước như một côngcụ vật chất quan trọng để Nhà nước chi phối điều tiết sự phát triển của nền kinh tế theo địnhhướng đã vạch ra. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một giải pháp quan trọng để đổi mới quan hệsở hữu trong doanh nghiệp Nhà nước. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm đa dạnghoá hình thức sở hữu, đổi mới phương thức quản lý nhà nước, tạo động lực cho người laođộng làm chủ doanh nghiệp. Mặt khác, cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng góp phầnhình thành thị trường chứng khoán ở nước ta - một công cụ quan trọng, thiết yếu cho sự vậnhành của nền kinh tế thị trường. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhànước ta để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước nhưng đến nay việcthực hiện còn chậm. Xuất phát từ mục tiêu, lợi ích cũng như tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nướcở nước ta, với việc nghiên cứu thực trạng cổ phần hoá để tổng kết những mặt được vànhững mặt còn tồn tại nhằm đưa ra những giải pháp đẩy nhanh hơn, hoàn thiện hơn quátrình này là một việc làm có ý nghĩa rất quan trọng, cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Dovậy em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở ViệtNam”. Mặc dù đã để tâm nghiên cứu đề tài này nhưng do còn có những hạn chế về kinhnghiệm thực tiễn, về nguồn tài liệu... nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rấtmong nhận được sự góp ý phê bình của các thầy cô để có thể hoàn thiện hơn đề án này. Cũng qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn ThuThủy đã giúp em hoàn thành đề án này. Hà nội, ngày tháng năm 2000 Sinh viên Lê Kiên 3 Chương I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CỔ PHẦN HOÁ 1.1. Công ty cổ phần 1.1.1. Khái niệm: Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng nhau góp vốn, cùngnhau chia lợi nhuận, cùng nhau chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệmvề các khoản nợ của công ty trong phạm vi vốn của mình góp vào công ty. Luật công ty nước ta (bàn hành 21/12/1990) và được sửa đổi ngày 22/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cổ phần hóa thị trường cổ phần doanh nghiệp tư nhân pháp luật và cơ chế phương án kinh doanh Kinh tế thị trườngTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 198 0 0
-
229 trang 191 0 0