Danh mục

Thực trạng và giải pháp trong các chính sách xóa đói giảm nghèo: Phần 2

Số trang: 157      Loại file: pdf      Dung lượng: 22.30 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (157 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 của tài liệu Thực trạng và giải pháp trong các chính sách xóa đói giảm nghèo, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày một số chương trình xóa đói, giảm nghèo điển hình của Việt Nam trong thời gian qua, đánh giá tổng quát thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam giai đoạn 2001-2010, định hướng và mục tiêu xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian tới, một số cơ chế nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp trong các chính sách xóa đói giảm nghèo: Phần 2Chương VMỆT S Ỉ CHUDNG TRÌNH XỒA 061. GIÂM NGHÈODIỂN HlNH CỦA VIỆT NAM THỜI eiAN QUAI-MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNHXÓA ĐÓI, GIẦM NGHÈO ĐIỂN h ìn h1. Chương trình 135Giai đoạn 2001-2010, Chính phủ đâ triển khai đồngbộ 8 chương trình, mục tiêu quốc gia, trong đó có Chươngtrình 135. Chương trình 135 được chia làm 2 giai đoạn;a) Chưang trình 135 g ia i đoạn I (2001-2006):Ngày 31-7-1998, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệtQuyết định số 135/1998/QĐ-TTg Chương trình phát triểnkinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn (Chương trình135-1), vối tổng kinh phí đưỢc đầu tư 9.142,2 tỷ đồng.Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặcbiệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa bắt đầuthực hiện với 1.200 xã khó khăn nhất ở 37 tỉnh, thànhphô Năm 2000, đã bổ sung thêm các xã đặc biệt khókhăn xã biên giới nên diện đầu tư năm 2000 là 1.878 xãthuộc 49 tỉnh, thành phô, tiếp theo các năm đã bổ sung149thêm các xã đặc biệt khó khăn, xã An toàn khu và xãđược chia tách ra từ xã thuộc Chứđng trìn h 135, số xãthuộc chương trình đã tăng lên cụ thể là; năm 2001 là2.200 xã, năm 2002, 2003 và 2004 là 2.374 xã của 320huyện, thị thuộc 49 tỉnh và thành phố trực thuộc Trungương. Năm 2005 là 2.410 xã. Trong số 2.410 xã thuộcChưđng trìn h 135 có: 389 xã biên giói trên đất liền, 83 xãAn toàn khu và xã đặc biệt khó khăh, trong đó 2.233 xãđầu tư từ ngân sách trung ương, 135 xã thuộc 11 tỉnhđầu tư từ nguồn ngân sách địa phương.Chương trình 135 giai đoạn I đã mang lại kết quả rấttích cực:-L à m thay đ ổ i bộ m ặ t cơ sở h ạ tần g ở cá c x ã đ ặ c biệtk h ó kh ăn .Chương trình đã xây dựng hơn 2.500 công trình hạtầng cơ sở và 498 trung tâm cụm xã, khôi phục 20.000công trình xây dựng (thủy lợi và đưòng) và hơn 200 trungtâm xã. 500 xã đã có đưòng được xây dựng, 97% số xã cóđường tối trung tâm cụm xã, tăng so với con số 62% củanăm 1998. Năm 2005, 86% sô xã có trường tiểu học; 73%có trưòng phổ thông cơ sở; 96% có trạm y tế chăm sóc cơbản; 74% có bưu điện xã; 61% có trạm phát thanh; 47% cóchợ. 2.250 hệ thốhg thủy lợi được xây dựng và nâng cấp đểtăng cường năng lực tưới tiêu cho 40.000 ha đất canh tácvà gần 1.000 ha đất mới. Hệ thốhg cơ sở hạ tầng này đãgóp phần quan trọng vào việc tạo thu nhập và là điểu kiệnđẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các vùng dântộc thiểu s ố và miền núi.150- S ả n xu ất nông n ghiệp nói riêng và p h á t triển k in h têk h u vực đ ặ c biệt k h ó k h ă n nói chung được nân g lên.Thực hiện Chương trình 135 giai đoạn I đã có 90.000hộ nông dân đưỢc đào tạo về kỹ thuật sản xuất, kỹ thuậtchê biến, kinh doanh; 51.000 hộ được cung cấp nguyênliệu sản xuất như trỢ giá giống và phân bón với tổng đầutư lên đến 150 tỷ đồng; 6.000 hộ được hỗ trỢ 200.000 congia súc và gia cầm cho phát triển chăn nuôi với tổng đầutư lên đến 90 tỷ đồng; hơn 20 tỷ đồng được chi tiêu chotrang thiêt bị và kỹ thuật chế biến nông sản. 10.000 côngcụ sản xuất (máy giặt, máy đập lúa, v.v.) được cung cấpcho các hộ nông dân.Nhò đó năng suất nông nghiệp đã tăng lên; từ năm 2000đến 2003, các tỉnh vùng Đông Bắc có sản lượng tăng 1,2 lần;các tỉnh vùng Tây Bắc tăng 1,3 lần; Tây Nguyên tăng 1,52lần. Phần lớn các tỉnh trong ba vùng này đã vượt quá 300kgsản lượng lương thực bình quân đầu người một năm. Điềunày đã góp phần đưa sản lượng lương thực bình quân đầungười của Việt Nam tăng từ 286 kg/người/năm (năm 1998)lên 474 kg/người/năm (năm 2005); ở một sô nơi sản lượngnày còn tăng lên đến 500 kg/ngưòi/năm.- L à m g iả m tỷ lệ nghèo ở các vùng đ ặ c biệt k h ó khăn.Nhờ đầu tư vào các công trình thủy lợi, khai hoangđất giống cây trồng cho sản xuất, giống vật nuôi cải tiến,hoạt động tạo thu nhập được ổn định ở nhiểu vùng nghèo.Chương trình 135 và các chương trình khác đã góp phầnlàm giảm tỷ lệ hộ nghèo. Theo báo cáo của ủ y ban Dân tộc151thì tốc độ giảm nghèo ở những vùng có Chưđng trìn h 135giảm trung bình 4-5% một năm.- N ân g cao đời sốhg vật ch ất và tinh thần cho người dân.Chương trìn h 135 đã tạo điều kiện th uận lợi chongười dân tiếp cận với các dịch vụ giáo dục, y tế và vănhóa. Phần lớn các xã trong Chương trìn h 135 đều đã xâytrường tiểu học và trung học cơ sở, hiện nay đang thu húthơn 90% trẻ em trong độ tuổi đi học đến trường. Nhiềunơi đang đạt được mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học,thậm chí còn đang tiến hành phổ cập giáo dục trung học.Hầu hết các xã có khó khăn đặc biệt nay đã có trạm y tếvà đa sô làng ấp đểu có cán bộ y tế, góp phần vào cảithiện đòi sông và sức khỏe của người dân. Ngày càng cónhiều ngưòi được tiếp cận thông tin thông qua chính sáchtrỢ giá radio và chương trình tăng độ phủ của truyềnhình ở vùng sâu, vùng xa cũng như các chương trìn h cấpbáo miễn phí. T ất cả đã giúp các xã tiếp cận nhiều hơnvới thông tin văn hóa, chủ trương của Đảng và chínhsách, pháp lu ật của Nhà nưóc.- Góp p h ầ n duy tri trật tự và a n toàn x ã hội, a n ninhqu ốc p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: