Thực trạng và giải pháp truyền nghề trong nghệ thuật sân khấu Dù kê, Chòm - riêng chà pây và chế tác mô hình mặt nạ, nhạc cụ Khmer
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.06 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng và giải pháp truyền nghề trong nghệ thuật sân khấu Dù kê, Chòm - riêng chà pây và chế tác mô hình mặt nạ, nhạc cụ Khmer" hướng đến việc phân tích thực trạng về vấn đề truyền nghề trong sân khấu Dù Kê, Chòm riêng – chà pây và loại hình nhạc cụ, mặt nạ dân gian. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hướng đến việc bảo tồn và phát triển các loại hình này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp truyền nghề trong nghệ thuật sân khấu Dù kê, Chòm - riêng chà pây và chế tác mô hình mặt nạ, nhạc cụ Khmer THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRUYỀN NGHỀTRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ, CHÒM – RIÊNG CHÀ PÂY VÀ CHẾ TÁC MÔ HÌNH MẶT NẠ, NHẠC CỤ KHMER ThS. Thạch Thị Thanh Loan150, TS. Huỳnh Công Tín151 Tóm tắt Từ xa xưa, người Khmer ở Nam Bộ có một nền văn hoá độc đáo, đậm đà bản sắc dântộc, nổi bật trong số đó là các loại hình nghệ thuật sân khấu, nhạc cụ Khmer. Tất cả đã tạonên một sức hút mạnh mẽ, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của người dân. Tuy nhiên, đứngtrước sự bùng nổ của công nghệ thông tin và các loại hình giải trí sôi động, hiện đại, các giátrị văn hoá truyền thống dần dần bị mai một và rơi vào quên lãng trong đó có thể kể đến nghệthuật sân khấu Dù kê, Chòm riêng – chà pây Khmer và các loại hình nhạc cụ, mặt nạ dân gian.Thực trạng này đòi hỏi chúng ta cần có những giải pháp thiết thực để bảo tồn những giá trịtốt đẹp của dân tộc. Vì vậy, bài viết này, chúng tôi hướng đến việc phân tích thực trạng vềvấn đề truyền nghề trong sân khấu Dù Kê, Chòm riêng – chà pây và loại hình nhạc cụ, mặtnạ dân gian. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hướng đến việc bảo tồn và phát triển các loạihình này.Từ khoá: Truyền nghề, Dù kê, nhạc cụ Khmer, mặt nạ, Chòm - riêng chà pây Abstract: Since ancient times, the Khmer people in the South of Viet Nam have had a uniqueculture, imbued with national identity. Salient among those are theatrical art forms and Khmermusical instruments. These types have created a strong attraction, having a profound impacton peoples lives. However, facing with the recent explosion of information technologies andthe vibrant, modern forms of entertainment, traditional cultural values are gradually fadingand falling into oblivion, including Du ke stage, Chom rieng cha pay, the types of folk musicalinstruments and masks. This situation has required us to have practical solutions to preservethe good values of the nation. Therefore, in this article, we aim to analyze the current situationof the vocational transmission in Du Ke stage, Chom rieng cha pay, the types of folk musicalinstruments and masks. From there, we propose some solutions towards preserving anddeveloping these types.Keywords: Vocational transmission, Du ke, Khmer musical instruments, masks, Chom riengcha pay150 Trường Đại học Trà Vinh151 Trường Đại học Tây Đô 402I. Mở đầu Người Khmer là một dân tộc thiểu số, có dân số khá đông sinh sống ở vùng Đồng bằngsông Cửu Long. Họ sống chủ yếu tập trung ở một số tỉnh như Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang,Bạc Liêu…Người Khmer có lịch sử lâu đời cùng đời sống văn hoá tinh thần phong phú thểhiện trong nhiều lĩnh vực văn học, ngôn ngữ, văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc. Món ăn tinh thầnkhông thể thiếu được của người Khmer xưa là nghệ thuật sân khấu Dù kê, Chòm riêng – Chàpây Khmer. Bàn về âm nhạc, ai trong số người Khmer xưa cũng đều quen thuộc với các điệu múalâm liêu, saravan, rom vong, ….chỉ khi tiếng nhạc vang lên là họ không thể đứng yên mànhanh chóng hoà mình vào điệu nhạc ấy, tạo nên không khí rộn ràng. Để làm nên những âmđiệu du dương ấy không thể không kể đến vai trò của nhạc cụ Khmer. Tuy nhiên, thực tế hiệnnay cho thấy, giới trẻ Khmer không còn mặn nồng với nhạc cụ dân gian, không phải ai cũngđam mê và yêu thích sân khấu Dù kê và nhạc cụ truyền thống Khmer thay vào đó là các điệunhạc sôi động, hiện đại phương Tây đã dần dần thay thế các làn điệu truyền thống. Xuất pháttừ thực tế đó, những hình thức truyền nghề và giữ lửa để lưu giữ và phát triển những nét đẹptruyền thống, khiến chúng không bị mai một theo thời gian là thực sự cần thiết. II. Nội dung 1. Thực trạng truyền nghề trong nghệ thuật sân khấu Dù kê, Chòm – riêng chà pâyKhmer Nam Bộ Sân khấu Dù kê Nam Bộ đã tồn tại và phát triển từ hơn 100 năm qua và có ảnh hưởngsâu rộng trong đời sống tinh thần của người Khmer Nam Bộ. Hiện nay, loại hình nghệ thuậtnày đã được Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận là Di sản vănhóa phi vật thể quốc gia, theo Quyết định số 2684/QĐ-BVHTTDL, ngày 25/8/2014 của BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch công bố danh sách 19 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia,trong đó có NTSK Dù Kê. Để bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật này, Trường Đại họcTrà Vinh phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Trà Vinh tổ chức Hội thảo Nghệthuật sân khấu Dù kê: 100 năm hình thành và phát triển (1920 – 2020). Theo tác giả Phạm Tiết Khánh, “Sân khấu Dù kê là loại hình nghệ thuật đặc sắc và độcđáo của riêng đồng bào Khmer Nam Bộ. Xuất hiện từ những thập niên đầu của thế kỉ XX tạitinh Sóc Trăng và Trà Vinh, trên cơ sở tiếp biến nghệ thuật sân khấu truyền thống Rô bămcùng loại hình nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp truyền nghề trong nghệ thuật sân khấu Dù kê, Chòm - riêng chà pây và chế tác mô hình mặt nạ, nhạc cụ Khmer THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRUYỀN NGHỀTRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ, CHÒM – RIÊNG CHÀ PÂY VÀ CHẾ TÁC MÔ HÌNH MẶT NẠ, NHẠC CỤ KHMER ThS. Thạch Thị Thanh Loan150, TS. Huỳnh Công Tín151 Tóm tắt Từ xa xưa, người Khmer ở Nam Bộ có một nền văn hoá độc đáo, đậm đà bản sắc dântộc, nổi bật trong số đó là các loại hình nghệ thuật sân khấu, nhạc cụ Khmer. Tất cả đã tạonên một sức hút mạnh mẽ, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của người dân. Tuy nhiên, đứngtrước sự bùng nổ của công nghệ thông tin và các loại hình giải trí sôi động, hiện đại, các giátrị văn hoá truyền thống dần dần bị mai một và rơi vào quên lãng trong đó có thể kể đến nghệthuật sân khấu Dù kê, Chòm riêng – chà pây Khmer và các loại hình nhạc cụ, mặt nạ dân gian.Thực trạng này đòi hỏi chúng ta cần có những giải pháp thiết thực để bảo tồn những giá trịtốt đẹp của dân tộc. Vì vậy, bài viết này, chúng tôi hướng đến việc phân tích thực trạng vềvấn đề truyền nghề trong sân khấu Dù Kê, Chòm riêng – chà pây và loại hình nhạc cụ, mặtnạ dân gian. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hướng đến việc bảo tồn và phát triển các loạihình này.Từ khoá: Truyền nghề, Dù kê, nhạc cụ Khmer, mặt nạ, Chòm - riêng chà pây Abstract: Since ancient times, the Khmer people in the South of Viet Nam have had a uniqueculture, imbued with national identity. Salient among those are theatrical art forms and Khmermusical instruments. These types have created a strong attraction, having a profound impacton peoples lives. However, facing with the recent explosion of information technologies andthe vibrant, modern forms of entertainment, traditional cultural values are gradually fadingand falling into oblivion, including Du ke stage, Chom rieng cha pay, the types of folk musicalinstruments and masks. This situation has required us to have practical solutions to preservethe good values of the nation. Therefore, in this article, we aim to analyze the current situationof the vocational transmission in Du Ke stage, Chom rieng cha pay, the types of folk musicalinstruments and masks. From there, we propose some solutions towards preserving anddeveloping these types.Keywords: Vocational transmission, Du ke, Khmer musical instruments, masks, Chom riengcha pay150 Trường Đại học Trà Vinh151 Trường Đại học Tây Đô 402I. Mở đầu Người Khmer là một dân tộc thiểu số, có dân số khá đông sinh sống ở vùng Đồng bằngsông Cửu Long. Họ sống chủ yếu tập trung ở một số tỉnh như Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang,Bạc Liêu…Người Khmer có lịch sử lâu đời cùng đời sống văn hoá tinh thần phong phú thểhiện trong nhiều lĩnh vực văn học, ngôn ngữ, văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc. Món ăn tinh thầnkhông thể thiếu được của người Khmer xưa là nghệ thuật sân khấu Dù kê, Chòm riêng – Chàpây Khmer. Bàn về âm nhạc, ai trong số người Khmer xưa cũng đều quen thuộc với các điệu múalâm liêu, saravan, rom vong, ….chỉ khi tiếng nhạc vang lên là họ không thể đứng yên mànhanh chóng hoà mình vào điệu nhạc ấy, tạo nên không khí rộn ràng. Để làm nên những âmđiệu du dương ấy không thể không kể đến vai trò của nhạc cụ Khmer. Tuy nhiên, thực tế hiệnnay cho thấy, giới trẻ Khmer không còn mặn nồng với nhạc cụ dân gian, không phải ai cũngđam mê và yêu thích sân khấu Dù kê và nhạc cụ truyền thống Khmer thay vào đó là các điệunhạc sôi động, hiện đại phương Tây đã dần dần thay thế các làn điệu truyền thống. Xuất pháttừ thực tế đó, những hình thức truyền nghề và giữ lửa để lưu giữ và phát triển những nét đẹptruyền thống, khiến chúng không bị mai một theo thời gian là thực sự cần thiết. II. Nội dung 1. Thực trạng truyền nghề trong nghệ thuật sân khấu Dù kê, Chòm – riêng chà pâyKhmer Nam Bộ Sân khấu Dù kê Nam Bộ đã tồn tại và phát triển từ hơn 100 năm qua và có ảnh hưởngsâu rộng trong đời sống tinh thần của người Khmer Nam Bộ. Hiện nay, loại hình nghệ thuậtnày đã được Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận là Di sản vănhóa phi vật thể quốc gia, theo Quyết định số 2684/QĐ-BVHTTDL, ngày 25/8/2014 của BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch công bố danh sách 19 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia,trong đó có NTSK Dù Kê. Để bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật này, Trường Đại họcTrà Vinh phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Trà Vinh tổ chức Hội thảo Nghệthuật sân khấu Dù kê: 100 năm hình thành và phát triển (1920 – 2020). Theo tác giả Phạm Tiết Khánh, “Sân khấu Dù kê là loại hình nghệ thuật đặc sắc và độcđáo của riêng đồng bào Khmer Nam Bộ. Xuất hiện từ những thập niên đầu của thế kỉ XX tạitinh Sóc Trăng và Trà Vinh, trên cơ sở tiếp biến nghệ thuật sân khấu truyền thống Rô bămcùng loại hình nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Nghệ thuật sân khấu Dù kê Chòm - riêng chà pây Chế tác mô hình mặt nạ Chế tác nhạc cụ KhmerTài liệu liên quan:
-
15 trang 151 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 100 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 86 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 69 0 0 -
4 trang 67 0 0
-
18 trang 66 0 0
-
21 trang 66 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
13 trang 61 0 0
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 2
178 trang 55 0 0