Danh mục

Thực trạng và một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm vật lí, trường Đại học Cần Thơ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 522.70 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những thuận lợi và hạn chế trong việc xây dựng chương trình đào tạo nhằm rèn luyện các kĩ năng dạy học tích hợp cho sinh viên bộ môn sư phạm Vật lí Trường Đại học Cần Thơ. Thông qua đó, bài viết cũng nêu một số biện pháp bồi dưỡng, nâng cao chất lượng của sinh viên sư phạm, giúp họ có thể đáp ứng nhu cầu mới về người giáo viên trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm vật lí, trường Đại học Cần ThơVJETạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì 2 - 1/2018), tr 44-46THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌCTÍCH HỢP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTrần Thị Kiểm Thu - Trường Đại học Cần ThơNgày nhận bài: 28/02/2017; ngày sửa chữa: 12/04/2017; ngày duyệt đăng: 14/04/2017.Abstract: This article analyses advantages and disadvantages in building curriculum towardsfostering intergrated teaching skills for pedagogical students of Physics, Department of Education,Can Tho University. Also, this paper suggests some methods to improve quality of pedagogicalstudents with aim to help them adapt requirements for teachers in current period and in the future.Keywords: Intergrated teaching; pedagogical students of Physics, Department of Education.1. Mở đầuTheo chủ trương của Bộ GD-ĐT, chương trình, sáchgiáo khoa ở trung học phổ thông mới sẽ thay đổi, đó là dạyhọc được triển khai dưới hình thức tích hợp liên môn. Thựctế hiện nay cho thấy, sinh viên (SV) bộ môn Sư phạm Vậtlí (VL) thuộc Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơvẫn chưa được trang bị đầy đủ kiến thức liên môn và cácnăng lực dạy học tích hợp (DHTH) theo yêu cầu mới. Phântích chương trình đào tạo đã được chỉnh sửa, áp dụng từnăm học 2014-2015 cho 3 ngành sư phạm: VL, Hóa họcvà Sinh học, những môn học trang bị kiến thức liên môncho SV được nêu trong bảng sau (xem bảng 1) (thông tincung cấp bởi Phòng Đào tạo, Trường Đại học Cần Thơ):Bảng 1. Chương trình đào tạo đã được chỉnh sửa,áp dụng từ năm học 2014-2015 cho 3 ngành sư phạm:VL, Hóa học và Sinh họcChuyênngànhSư phạmSinh họcSư phạmHóa họcSư phạm VLHọc phần trang bị kiến thứcliên mônMã họcphần- VL cho Sinh học- Hóa cho Sinh học- Thực tập hóa cho Sinh học- Sinh hóa. Sư phạm Sinh- VL đại cương- Thực tập Hóa - lí- Sinh hóa. Sư phạm Hóa- Thực tập Sinh hóa- SG189- SP097- SP098- SP574- SP095- SP158- SP378- SP406xx2. Nội dung nghiên cứu2.1. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai bồidưỡng năng lực DHTH liên môn cho SV sư phạm VL,Trường Đại học Cần Thơ2.2.1. Thuận lợi. Đội ngũ giảng viên (GV) của bộ mônsư phạm VL thuộc Khoa Sư phạm, Trường Đại học CầnThơ nhìn chung rất tâm huyết với nghề, có trình độchuyên môn vững vàng, trong đó 60% là cán bộ học tậpở nước ngoài đã và đang bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạmcho giáo viên ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long;ngoài ra, tổ phương pháp giảng dạy bộ môn VL đa phầnđược tập huấn trực tiếp, cập nhật kịp thời những kiếnthức mới triển khai từ Bộ GD-ĐT [1]. Các thiết bị thựcnghiệm tiên tiến, hệ thống phòng học hiện đại, có nhiềuphòng chuyên đề với bảng tương tác thông minh, thuậnlợi cho việc nghiên cứu, trao đổi và học tập của GV vàSV. Nhìn chung, SV sư phạm VL rất năng động, sáng tạo,là đối tượng thực nghiệm sư phạm lí tưởng để phát triểnchương trình đào tạo mới. Trường Trung học phổ thôngThực hành sư phạm trực thuộc Khoa Sư phạm với chấtlượng đầu vào cao cũng góp phần tạo nên mô hình thựcnghiệm lí tưởng, giúp đội ngũ GV và SV sư phạm VL dựgiờ, thao giảng, lấy kiến phản hồi, tạo sự tương tác haichiều để chương trình đào tạo đạt chất lượng tốt nhất.2.2.2. Khó khăn. Số lượng GV của bộ môn Sư phạm VLvề chuyên ngành Khoa học giáo dục, Lí luận và phươngpháp dạy học còn hạn chế, do đó các nghiên cứu của GVvà SV còn chưa tập trung vào lĩnh vực khoa học giáo dục(xem bảng 2):Bảng 2. Đội ngũ GV bộ môn sư phạm VLBảng 1 cho thấy, sau khi tốt nghiệp đại học, SV sưphạm VL gặp khó khăn trong quá trình DHTH các mônkhoa học tự nhiên ở trường phổ thông. Do đó, phát triểnchương trình đào tạo để bồi dưỡng năng lực DHTH cácmôn khoa học tự nhiên cho SV sư phạm VL là rất cầnthiết. Bài viết bổ sung một số giải pháp nhằm bồi dưỡngnăng lực DHTH cho SV sư phạm VL, Trường Đại họcCần Thơ, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được yêucầu của xã hội.Tổng số Nghiên cứu Tỉ lệ phần trămGV của khoa học giáo (%) trên tổng sốbộ môndụcGV của bộ môn44Có bằng tiến sĩ07016%Có bằng thạc sĩ090319%Tổng160425%VJETạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì 2 - 1/2018), tr 44-46Vấn đề DHTH ở bộ môn Sư phạm VL chưa được chútrọng, chương trình đào tạo còn phân hóa sâu, chưa mangtính liên ngành. Kiến thức về tích hợp mới được SV thựchiện trong một số ít đề tài luận văn tốt nghiệp theo kiểutự phát, chưa có hệ thống đào tạo dành cho tất cả các SVngành sư phạm VL [1].GV còn coi nghiên cứu khoa học giáo dục là nhiệm vụcủa tổ phương pháp giảng dạy, trong khi thực tế, các họcphần rèn luyện kĩ năng DHTH cho SV được rải đều ở cácmôn học chứ không chỉ dành cho các môn tổ phương pháp.2.2. Đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng năng lựcDHTH cho SV sư phạm VL, Trường Đại học Cần ThơBiện pháp 1: Cho SV trải nghiệm phương thức tổchức dạy học các chủ đề tích hợp liên môn ở bậc đạihọc. Mỗi GV cần biên soạn lại giáo trình, bài giảng,hướng đến mục tiêu bồi dưỡng năng lực tích hợp cho SV.Khi giảng dạy kiến thức của một học phần nào đó, GVcần giúp SV nắm được: kiến thức này ứng dụng để làm gìhoặc ứng dụng vào lĩnh vực nào; chẳng hạn như: kiến thứcVL đại cương được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vựcsinh học, hóa học, môi trường. Bên cạnh đó, cần bổ sungmột số học phần tự chọn hoặc bắt buộc vào chương trìnhđào tạo để trang bị kiến thức tích hợp cho SV sư phạm VL;đồng thời, rèn luyện năng lực DHTH cho các em thôngqua việc đưa tích hợp vào phần bắt buộc của đề kiểm tra,đánh giá kết quả học tập đối với các học phần.Có hai cách để thực hiện công việc này, đó là:- Tăng cường tính thực tiễn trong các bài học trênlớp. Trong quá trình giảng dạy môn VL, bên cạnh việctrang bị cho SV các định luật, thuyết VL, GV cần gắn kếtnội dung bài học với các tình huống thực tế nhằm giúpcác em tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vựckhác nhau khi giải quyết các nhiệm vụ học tập. Do đó,GV cần nắm rõ những kiến thức đang giảng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: