Danh mục

Thực trạng và một số giải pháp khai thác các di tích lịch sử, văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Dương

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.84 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu sử dụng phương pháp chính là thực địa và điều tra xã hội học nhằm nghiên cứu thực trạng khai thác các di tích lịch sử, văn hóa (DTLS, VH) phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Dương. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp khai thác các di tích lịch sử, văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình DươngTHỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁCCÁC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCHTỈNH BÌNH DƯƠNGPHAN VĂN TRUNG - LÊ THỊ NGỌC ANHTrường Đại học Thủ Dầu MộtTóm tắt: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chính là thực địa và điều tra xãhội học nhằm nghiên cứu thực trạng khai thác các di tích lịch sử, văn hóa(DTLS, VH) phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Dương. Kết quả nghiêncứu cho thấy, trong tổng số 11 DTLS, VH cấp quốc gia, chỉ có 7 di tích đượcđưa vào khai thác phát triển du lịch, nguồn khách du lịch chủ yếu là dân địaphương, nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn nhiều hạn chế, doanh thu từhoạt động khai thác các DTLS,VH còn thấp. Để khai thác có hiệu quả hệthống DTLS, VH này, ngành du lịch tỉnh Bình Dương cần chú trọng thựchiện đồng bộ các giải pháp về quảng bá, đầu tư cơ sở hạ tầng, nguồn nhânlực cơ chế chính sách phát triển du lịch của tỉnh.Từ khóa: thực trạng, giải pháp, khai thác, di tích lịch sử, văn hóa, du lịch,Bình Dương1. ĐẶT VẤN ĐỀTài nguyên du lịch nhân văn trong đó có hệ thống DTLS, VH là tài sản quý giá thể hiệnnền văn hóa và bề dày lịch sử dân tộc, trở thành nhân tố thu hút mạnh mẽ khách du lịch[11]. Nằm trong khu vực Đông Nam Bộ, với lịch sử phát triển lâu đời từ thời Tiền – Sơ sử[7], cùng truyền thống cách mạng trong đấu tranh dựng nước và giữ nước, Bình Dương cóhệ thống DTLS, VH đa dạng và điển hình. Tính đến tháng 4 năm 2015, Bình Dương có11 DTLS, VH được công nhận di tích cấp quốc gia, 38 di tích cấp tỉnh [1]. Ngoài ra, còncó gần 500 di tích phổ thông chưa được xếp hạng, đa số là đình, chùa, nhà cổ,… [7]. Đâylà tiền đề thuận lợi để Bình Dương khai thác và phát triển nhiều loại hình du lịch. Tuynhiên, hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường từ việc khai thác các DTLS, VH mang lạivẫn chưa cao. Có 7 trong 11 DTLS, VH cấp quốc gia, được đưa vào khai thác phục vụ dulịch, lượng du khách đến với các di tích không lớn (chỉ chiếm 4,1% tổng lượt khách dulịch đến Bình Dương), cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đồng bộ, nhân lực còn thiếu,hạn chế về chuyên môn, nguồn vốn đầu tư bảo tồn, tôn tạo chủ yếu dựa vào ngân sáchNhà nước, thiếu liên kết với các công ty, doanh nghiệp trong khai thác du lịch. Việc đềxuất hệ thống giải pháp nhằm khai thác hiệu quả hệ thống các DTLS, VH trên địa bàn cóý nghĩa thực tiễn và cấp thiết, góp phần thực hiện các mục tiêu đã được xác định trongQuy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [10].2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp khảo sát thực địaNhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 11 di tích cấp quốc gia và 38 di tích cấp tỉnh nhằmTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 03(39)/2016: tr. 99-108100PHAN VĂN TRUNG – LÊ THỊ NGỌC ANHxác định vị trí phân bố các điểm DTLS,VH, thu thập thông tin làm cơ sở đánh giá hiệntrạng khai thác DTLS, VH ở Bình Dương.2.2. Phương pháp điều tra xã hội họcPhương pháp này được sử dụng nhằm thu thập thông tin phản hồi của các bên liên quanvề hoạt động du lịch diễn ra tại các điểm DTLS, VH. Hai hình thức thu thập thông tinđược sử dụng là phỏng vấn bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu.- Phỏng vấn bằng bảng hỏi+ Đối tượng khảo sát: Khách du lịch tại các địa điểm DTLS, VH tỉnh Bình Dương.+ Nội dung phiếu khảo sát: Gồm 16 câu hỏi, tập trung vào khai thác thông tin: Người thamgia khảo sát; hoạt động du lịch ở Bình Dương; hoạt động du lịch tại điểm DTLS, VH.+ Cơ sở chọn điểm khảo sát: Căn cứ vào 4 yếu tố sau: tần suất xuất hiện trong chươngtrình tham quan; cấp phân loại (cấp quốc gia, cấp địa phương); khu vực phân bố; kếtquả khảo sát sơ bộ của nhóm nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng 8/2014 đếntháng 11/2014, chúng tôi đã xác định 11 điểm DTLS, VH khảo sát gồm: nhà tù Phú Lợi;chùa Hội Khánh; chiến khu Đ; Tam Giác Sắt; Sở Chỉ huy Tiền phương Chiến dịch HồChí Minh; nhà cổ Trần Văn Hổ; nhà cổ Trần Công Vàng; khảo cổ học Dốc Chùa; khảocổ học Cù Lao Rùa; đình Phú Long; đình Tân An.+ Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: Các đối tượng tham gia khảo sát được lựa chọntheo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Tổng số phiếu phát ra là 221 phiếu. Số phiếuthu về hợp lệ là 155 phiếu.+ Xử lý kết quả nghiên cứu: Thông tin thu thập từ phiếu điều tra được nhóm tác giảnhập liệu và phân tích thống kê mô tả (xác định tần suất) trên phần mềm Excel.- Phỏng vấn sâuPhỏng vấn sâu 11 cán bộ, nhân viên ở 11 điểm di tích. Nội dung phỏng vấn: thuận lợi vàkhó khăn trong quản lí, khai thác di tích phục vụ phát triển du lịch; Các đề xuất về giảipháp bảo tồn, khai thác di tích hiệu quả hơn. Thông tin thu được từ phỏng vấn đượcnhóm nghiên cứu chọn lọc, phân tích, tổng hợp, so sánh và sắp xếp theo các đề mụcphục vụ mục tiêu nghiên cứu.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Khái quát tiềm năng di tích lịch sử, văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnhBình DươngBình Dương có hệ thống DTLS, VH đa dạng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: