![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội mô tả thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội năm 2021 và phân tích một số yếu tố liên quan. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang được thực hiện trên 361 sinh viên từ năm thứ 1 đến năm thứ 6 của 9 chuyên ngành đang học tập tại trường Đại học Y Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hường và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 06, Số 06-2022) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0606SKPT22-096 Journal of Health and Development Studies (Vol.06, No.06-2022) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hường1, Lê Đình Luyến1, Đoàn Ngọc Thủy Tiên1, Đàm Thị Ngọc Anh1, Võ Thị Thúy Hà1, Trần Kim Thanh1, Đặng Quang Tân1, Nguyễn Thị Kim Ngân2, Nguyễn Thị Thúy2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội năm 2021 và phân tích một số yếu tố liên quan. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang được thực hiện trên 361 sinh viên từ năm thứ 1 đến năm thứ 6 của 9 chuyên ngành đang học tập tại trường Đại học Y Hà Nội. Kết quả: Tỷ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém theo thang điểm PSQI chiếm 33,8%. Chất lượng giấc ngủ kém hơn ở các sinh viên không tập thể dục thể thao aOR=1,99; (95%CI: 1,17-3,37) so với nhóm không tập; sinh viên có thời gian sử dụng điện thoại di động trước khi ngủ từ 2 giờ trở lên aOR= 2,69; (95%CI: 1,3-5,56) so với nhóm sử dụng dưới 2 giờ; sinh viên bị thức giấc giữa đêm vì điện thoại di động aOR= 2,44; (95%CI: 1,37-4,35) so với nhóm không có. Kết luận: Tỉ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém cao, cần có những thay đổi về hành vi và sinh hoạt lành mạnh như tăng cường tập thể dục, ít sử dụng điện thoại di động trước khi ngủ cũng như tạo môi trường tinh thần thoải mái để tránh áp lực từ học tập cho sinh viên. Từ khóa: chất lượng giấc ngủ, sinh viên, Đại học Y Hà Nội, PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index). ĐẶT VẤN ĐỀ động,… Đồng thời gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế (chi phí khám chữa bệnh, chi phí Giấc ngủ là một phần tất yếu quan trọng trong mua thuốc) (2)hindering daily functioning cuộc sống con người. Trung bình mỗi người and adversely affecting health and longevity. dành một phần ba thời gian sống của mình The cumulative long-term effects of sleep cho việc ngủ. Nhờ có giấc ngủ, cơ thể được deprivation and sleep disorders have been phát triển và thích nghi với môi trường xung associated with a wide range of deleterious quanh (1). health consequences including an increased risk of hypertension, diabetes, obesity, Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chất lượng depression, heart attack, and stroke. The giấc ngủ kém có ảnh hưởng nghiêm trọng Institute of Medicine (IOM,(3). đến sức khỏe và khả năng làm việc của con người. Ngoài ra, chất lượng giấc ngủ kém Ở Việt Nam, vấn đề về giấc ngủ cũng ngày sẽ dần đến buồn ngủ vào ban ngày, ảnh càng được chú trọng và nghiên cứu, tuy hưởng đến chất lượng học tập và làm việc, nhiên đa phần hướng đến đối tượng người dễ gây các tai nạn giao thông, tai nạn lao bệnh, rất ít nghiên cứu được thực hiện trên *Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Thu Hường Ngày nhận bài: 03/10/2022 Email: ntth@hmu.edu.vn Ngày phản biện: 15/11/2022 1 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng Ngày đăng bài: 31/12/2022 2 Trường Đại học Y Hà Nội Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0606SKPT22-096 27 Nguyễn Thị Thu Hường và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 06, Số 06-2022) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0606SKPT22-096 Journal of Health and Development Studies (Vol.06, No.06-2022) đối tượng sinh viên ngành y. Do đặc thù của o Tiêu chuẩn loại trừ: các đối tượng có vấn đề ngành y, sinh viên y khoa được coi là nhóm sức khỏe không thực hiện được khảo sát hoặc đối tượng đặc biệt dễ gặp các vấn đề về giấc không có mặt tại thời điểm thu thập số liệu ngủ. Theo nhiều nghiên cứu trước đó cho Cỡ mẫu, chọn mẫu thấy, tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém ở đối tượng sinh viên y là tương đối cao như Đại Cỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng học Y Dược Hải Phòng năm 2020 là 44,5% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hường và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 06, Số 06-2022) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0606SKPT22-096 Journal of Health and Development Studies (Vol.06, No.06-2022) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hường1, Lê Đình Luyến1, Đoàn Ngọc Thủy Tiên1, Đàm Thị Ngọc Anh1, Võ Thị Thúy Hà1, Trần Kim Thanh1, Đặng Quang Tân1, Nguyễn Thị Kim Ngân2, Nguyễn Thị Thúy2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội năm 2021 và phân tích một số yếu tố liên quan. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang được thực hiện trên 361 sinh viên từ năm thứ 1 đến năm thứ 6 của 9 chuyên ngành đang học tập tại trường Đại học Y Hà Nội. Kết quả: Tỷ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém theo thang điểm PSQI chiếm 33,8%. Chất lượng giấc ngủ kém hơn ở các sinh viên không tập thể dục thể thao aOR=1,99; (95%CI: 1,17-3,37) so với nhóm không tập; sinh viên có thời gian sử dụng điện thoại di động trước khi ngủ từ 2 giờ trở lên aOR= 2,69; (95%CI: 1,3-5,56) so với nhóm sử dụng dưới 2 giờ; sinh viên bị thức giấc giữa đêm vì điện thoại di động aOR= 2,44; (95%CI: 1,37-4,35) so với nhóm không có. Kết luận: Tỉ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém cao, cần có những thay đổi về hành vi và sinh hoạt lành mạnh như tăng cường tập thể dục, ít sử dụng điện thoại di động trước khi ngủ cũng như tạo môi trường tinh thần thoải mái để tránh áp lực từ học tập cho sinh viên. Từ khóa: chất lượng giấc ngủ, sinh viên, Đại học Y Hà Nội, PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index). ĐẶT VẤN ĐỀ động,… Đồng thời gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế (chi phí khám chữa bệnh, chi phí Giấc ngủ là một phần tất yếu quan trọng trong mua thuốc) (2)hindering daily functioning cuộc sống con người. Trung bình mỗi người and adversely affecting health and longevity. dành một phần ba thời gian sống của mình The cumulative long-term effects of sleep cho việc ngủ. Nhờ có giấc ngủ, cơ thể được deprivation and sleep disorders have been phát triển và thích nghi với môi trường xung associated with a wide range of deleterious quanh (1). health consequences including an increased risk of hypertension, diabetes, obesity, Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chất lượng depression, heart attack, and stroke. The giấc ngủ kém có ảnh hưởng nghiêm trọng Institute of Medicine (IOM,(3). đến sức khỏe và khả năng làm việc của con người. Ngoài ra, chất lượng giấc ngủ kém Ở Việt Nam, vấn đề về giấc ngủ cũng ngày sẽ dần đến buồn ngủ vào ban ngày, ảnh càng được chú trọng và nghiên cứu, tuy hưởng đến chất lượng học tập và làm việc, nhiên đa phần hướng đến đối tượng người dễ gây các tai nạn giao thông, tai nạn lao bệnh, rất ít nghiên cứu được thực hiện trên *Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Thu Hường Ngày nhận bài: 03/10/2022 Email: ntth@hmu.edu.vn Ngày phản biện: 15/11/2022 1 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng Ngày đăng bài: 31/12/2022 2 Trường Đại học Y Hà Nội Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0606SKPT22-096 27 Nguyễn Thị Thu Hường và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 06, Số 06-2022) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0606SKPT22-096 Journal of Health and Development Studies (Vol.06, No.06-2022) đối tượng sinh viên ngành y. Do đặc thù của o Tiêu chuẩn loại trừ: các đối tượng có vấn đề ngành y, sinh viên y khoa được coi là nhóm sức khỏe không thực hiện được khảo sát hoặc đối tượng đặc biệt dễ gặp các vấn đề về giấc không có mặt tại thời điểm thu thập số liệu ngủ. Theo nhiều nghiên cứu trước đó cho Cỡ mẫu, chọn mẫu thấy, tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém ở đối tượng sinh viên y là tương đối cao như Đại Cỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng học Y Dược Hải Phòng năm 2020 là 44,5% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Chất lượng giấc ngủ Thang đo chất lượng giấc ngủ Đặc điểm môi trường ngủ Rối loạn giấc ngủTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0