Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học sinh THCS Cán Tỷ-Quản Bạ-Hà Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp mô tả điều tra cắt ngang 1075 học sinh THCS xã Cán Tỷ, Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà giang theo mẫu phiếu in sẵn chúng tôi thu được kết quả sau: - Tỷ lệ tai nạn thương tích (TNTT) là 11,62%, nguyên nhân chủ yếu là do ngã (41,16%), tai nạn giao thông (20,8%), do đuối nước (3,20%), thấp nhất là bỏng (1,60%) - Tuổi mắc tai nạn thương tích cao nhất ở lứa tuổi 12 (28,00%) cao hơn các lứa tuổi khác; nam (60,80%) cao hơn nữ (39,20%) và gặp chủ yếu ở học sinh người dân tộc Hmông (96,80%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học sinh THCS Cán Tỷ-Quản Bạ-Hà Giang Hoàng Thị Hòa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 163 – 167 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ở HỌC SINH THCS CÁN TỶ-QUẢN BẠ-HÀ GIANG Hoàng Thị Hòa, Trịnh Xuân Đàn Trường đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Bằng phương pháp mô tả điều tra cắt ngang 1075 học sinh THCS xã Cán Tỷ, Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà giang theo mẫu phiếu in sẵn chúng tôi thu được kết quả sau: - Tỷ lệ tai nạn thương tích (TNTT) là 11,62%, nguyên nhân chủ yếu là do ngã (41,16%), tai nạn giao thông (20,8%), do đuối nước (3,20%), thấp nhất là bỏng (1,60%) - Tuổi mắc tai nạn thương tích cao nhất ở lứa tuổi 12 (28,00%) cao hơn các lứa tuổi khác; nam (60,80%) cao hơn nữ (39,20%) và gặp chủ yếu ở học sinh người dân tộc Hmông (96,80%). - Kiến thức, thái độ, thực hành về tai nạn thương tích của học sinh chưa được tốt, chỉ đạt loại khá và trung bình (từ 52-70% ). Còn trên 10% số học sinh không hiểu biết về phòng tránh TNTT - Có mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức, thái độ, thực hành đến phòng tránh TNTT học sinh (OR = 3,14; CI= 95%) với p< 0,001); Không có mối liên quan giữa tuổi, giới, dân tộc và điều kiện kinh tế gia đình với TNTT (p> 0,05) Từ khóa: Tai nạn thương tích, học sinh trung học cơ sở, dân tộc, kiến thức thái độ thực hành ĐẶT VẤN ĐỀ* Tai nạn thương tích là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và đứng hàng thứ 3 trong số 19 nhóm bệnh theo phân loại bệnh tật của tổ chức y tế thế giới (WHO) [1] và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nhóm 119 tuổi [8]. Vì vậy đây là vấn đề sức khoẻ cộng đồng, là một gánh nặng đối với sức khoẻ xã hội nói chung và cá nhân nói riêng, nhất là đối với lứa tuổi trẻ. Ở Việt Nam trong thời gian gần đây, kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy tỷ lệ TNTT ở học sinh ë bậc học phổ th«ng cã xu hướng gia tăng theo thời gian và cao nhất là ở học sinh THCS. Các tác giả cũng nhận xét là tình trạng chấn thương do tai nạn thương tích ở đối tượng này chưa được đề cập nhiều [2]. Nghiên cứu của Nguyễn Thuý Lan tại thành phố Yên Bái cho thấy tỷ lệ TNTT ở nhóm tuổi 10-14 (Lứa tuổi học phổ thông) là cao nhất (1,38%), tỷ lệ chết là 0,06%; Tỷ lệ chết/mắc là 4,9% [3]. Tại Hà Giang chưa có nghiên cứu nào về TNTT cho lứa tuổi này. Đặc biệt, nhiều học sinh đến trường phải đi qua cầu gọi là cầu Cán Tỷ bắc qua sông Miện * thuộc trục đường quốc lộ 4C, nên nguy cơ xẩy ra tai nạn thương tích là thường xuyên. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích ở học sinh THCS Cán Tỷ là vấn đề cấp bách. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho các giải pháp dự phòng tai nạn thương tích của học sinh cũng như trẻ em nói chung tại Cán Tỷ và những địa bàn tương tự. Đề tài nhằm hai mục tiêu sau: 1- Mô tả thực trạng tai nạn thương tích ở học sinh THCS xã Cán Tỷ huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang năm 2011 2- Xác định một số yếu tố liên quan đến TNTT học sinh. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu: Học sinh từ 12-15 tuổi của trường trung học cơ sở xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang và hồ sơ lưu trữ tại Y tế học đường liên quan đến TNTT. Đặc điểm học sinh của trường có khoảng ½ ở nội trú, số còn lại ở tại gia đình. Trường học hai buổi trong ngày, các em ở gia đình phần lớn đi lại bằng xe đạp, một phần do gia đình đưa đón và đi bộ, đường đến trường song song với quốc lộ 4C và phải đi qua cầu Cán Tỷ nên có nhiều nguy cơ bị tai nạn thương tích. 163 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoàng Thị Hòa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Thời gian nghiên cứu: Tháng 9-10 năm 2011 Phương pháp nghiên cứu: mô tả, thiết kế cắt ngang. - Cỡ mẫu nghiên cứu gồm toàn bộ học sinh của nhà trường (1075 học sinh) và hồ sơ liên quan đến TNTT. - Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp theo mẫu phiếu điều tra được in sẵn với bộ câu hỏi được thử nghiệm, điều chỉnh sau đó mới sử dụng. 89(01/2): 163 – 167 - Phương pháp xử lý số liệu: Theo thuật toán thống kê trên máy vi tính với phần mềm SPSS 13.0. KẾT QUẢ Thực trạng tai nạn thương tích ở học sinh THCS Cán Tỷ Qua nghiên cứu 1075 học sinh 12-15 tuổi về tình hình tai nạn thương tích trong năm 2011 có 125 trường hợp bị TNTT chiếm (11,63%), trong đó nam có 76 trường hợp (7,07%); nữ có 49 trường hợp (4,56%). Bảng 1. Tỷ lệ tai nạn thương tích theo khối lớp và nơi ở Ở nội trú Ở nhà n % n % 15/127 11,81 18/119 15,13 16/143 11,19 13/124 10,48 18/132 13,64 17/132 12,88 13/158 8,23 15/130 11,54 56/570 9,82 69/505 13,66 Bảng 2. Phân bố đối tượng học sinh theo giới Khối lớp Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9 Tổng Khối 6 n % 19/141 13,47 14/115 12,47 33/256 12,89 Giới tính Nam Nữ Tổng số Khối 7 n % 17/152 11,18 12/115 10,43 29/267 10.86 Tổng n 33/256 29/267 35/264 28/288 125/1075 Khối 8 n % 19/140 13,57 16/124 12,90 35/264 13,26 % 12,90 10,86 13,26 9,72 11,63 Khối 9 n % 11/160 6,87 9/128 7,03 28/288 12,28 Bảng 3. Phân bố đối tượng học sinh theo dân tộc Dân tộc Hmông Kinh K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học sinh THCS Cán Tỷ-Quản Bạ-Hà Giang Hoàng Thị Hòa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 163 – 167 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ở HỌC SINH THCS CÁN TỶ-QUẢN BẠ-HÀ GIANG Hoàng Thị Hòa, Trịnh Xuân Đàn Trường đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Bằng phương pháp mô tả điều tra cắt ngang 1075 học sinh THCS xã Cán Tỷ, Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà giang theo mẫu phiếu in sẵn chúng tôi thu được kết quả sau: - Tỷ lệ tai nạn thương tích (TNTT) là 11,62%, nguyên nhân chủ yếu là do ngã (41,16%), tai nạn giao thông (20,8%), do đuối nước (3,20%), thấp nhất là bỏng (1,60%) - Tuổi mắc tai nạn thương tích cao nhất ở lứa tuổi 12 (28,00%) cao hơn các lứa tuổi khác; nam (60,80%) cao hơn nữ (39,20%) và gặp chủ yếu ở học sinh người dân tộc Hmông (96,80%). - Kiến thức, thái độ, thực hành về tai nạn thương tích của học sinh chưa được tốt, chỉ đạt loại khá và trung bình (từ 52-70% ). Còn trên 10% số học sinh không hiểu biết về phòng tránh TNTT - Có mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức, thái độ, thực hành đến phòng tránh TNTT học sinh (OR = 3,14; CI= 95%) với p< 0,001); Không có mối liên quan giữa tuổi, giới, dân tộc và điều kiện kinh tế gia đình với TNTT (p> 0,05) Từ khóa: Tai nạn thương tích, học sinh trung học cơ sở, dân tộc, kiến thức thái độ thực hành ĐẶT VẤN ĐỀ* Tai nạn thương tích là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và đứng hàng thứ 3 trong số 19 nhóm bệnh theo phân loại bệnh tật của tổ chức y tế thế giới (WHO) [1] và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nhóm 119 tuổi [8]. Vì vậy đây là vấn đề sức khoẻ cộng đồng, là một gánh nặng đối với sức khoẻ xã hội nói chung và cá nhân nói riêng, nhất là đối với lứa tuổi trẻ. Ở Việt Nam trong thời gian gần đây, kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy tỷ lệ TNTT ở học sinh ë bậc học phổ th«ng cã xu hướng gia tăng theo thời gian và cao nhất là ở học sinh THCS. Các tác giả cũng nhận xét là tình trạng chấn thương do tai nạn thương tích ở đối tượng này chưa được đề cập nhiều [2]. Nghiên cứu của Nguyễn Thuý Lan tại thành phố Yên Bái cho thấy tỷ lệ TNTT ở nhóm tuổi 10-14 (Lứa tuổi học phổ thông) là cao nhất (1,38%), tỷ lệ chết là 0,06%; Tỷ lệ chết/mắc là 4,9% [3]. Tại Hà Giang chưa có nghiên cứu nào về TNTT cho lứa tuổi này. Đặc biệt, nhiều học sinh đến trường phải đi qua cầu gọi là cầu Cán Tỷ bắc qua sông Miện * thuộc trục đường quốc lộ 4C, nên nguy cơ xẩy ra tai nạn thương tích là thường xuyên. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích ở học sinh THCS Cán Tỷ là vấn đề cấp bách. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho các giải pháp dự phòng tai nạn thương tích của học sinh cũng như trẻ em nói chung tại Cán Tỷ và những địa bàn tương tự. Đề tài nhằm hai mục tiêu sau: 1- Mô tả thực trạng tai nạn thương tích ở học sinh THCS xã Cán Tỷ huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang năm 2011 2- Xác định một số yếu tố liên quan đến TNTT học sinh. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu: Học sinh từ 12-15 tuổi của trường trung học cơ sở xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang và hồ sơ lưu trữ tại Y tế học đường liên quan đến TNTT. Đặc điểm học sinh của trường có khoảng ½ ở nội trú, số còn lại ở tại gia đình. Trường học hai buổi trong ngày, các em ở gia đình phần lớn đi lại bằng xe đạp, một phần do gia đình đưa đón và đi bộ, đường đến trường song song với quốc lộ 4C và phải đi qua cầu Cán Tỷ nên có nhiều nguy cơ bị tai nạn thương tích. 163 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoàng Thị Hòa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Thời gian nghiên cứu: Tháng 9-10 năm 2011 Phương pháp nghiên cứu: mô tả, thiết kế cắt ngang. - Cỡ mẫu nghiên cứu gồm toàn bộ học sinh của nhà trường (1075 học sinh) và hồ sơ liên quan đến TNTT. - Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp theo mẫu phiếu điều tra được in sẵn với bộ câu hỏi được thử nghiệm, điều chỉnh sau đó mới sử dụng. 89(01/2): 163 – 167 - Phương pháp xử lý số liệu: Theo thuật toán thống kê trên máy vi tính với phần mềm SPSS 13.0. KẾT QUẢ Thực trạng tai nạn thương tích ở học sinh THCS Cán Tỷ Qua nghiên cứu 1075 học sinh 12-15 tuổi về tình hình tai nạn thương tích trong năm 2011 có 125 trường hợp bị TNTT chiếm (11,63%), trong đó nam có 76 trường hợp (7,07%); nữ có 49 trường hợp (4,56%). Bảng 1. Tỷ lệ tai nạn thương tích theo khối lớp và nơi ở Ở nội trú Ở nhà n % n % 15/127 11,81 18/119 15,13 16/143 11,19 13/124 10,48 18/132 13,64 17/132 12,88 13/158 8,23 15/130 11,54 56/570 9,82 69/505 13,66 Bảng 2. Phân bố đối tượng học sinh theo giới Khối lớp Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9 Tổng Khối 6 n % 19/141 13,47 14/115 12,47 33/256 12,89 Giới tính Nam Nữ Tổng số Khối 7 n % 17/152 11,18 12/115 10,43 29/267 10.86 Tổng n 33/256 29/267 35/264 28/288 125/1075 Khối 8 n % 19/140 13,57 16/124 12,90 35/264 13,26 % 12,90 10,86 13,26 9,72 11,63 Khối 9 n % 11/160 6,87 9/128 7,03 28/288 12,28 Bảng 3. Phân bố đối tượng học sinh theo dân tộc Dân tộc Hmông Kinh K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tai nạn thương tích Học sinh trung học cơ sở Kiến thức thái độ thực hành Tai nạn do đuối nước Người dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 52 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
Thực trạng kiến thức phòng chống tai nạn thương tích của người dân trên địa bàn Hà Nội năm 2018
7 trang 33 0 0 -
122 trang 33 0 0
-
136 trang 32 0 0
-
7 trang 28 0 0
-
152 trang 27 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An
5 trang 25 0 0 -
Thực trạng xung đột tâm lí của học sinh trung học cơ sở trong quan hệ với cha mẹ
8 trang 24 0 0 -
148 trang 24 0 0