Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vấn đề bỏ bữa ăn sáng của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm 2023
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bữa sáng đóng vai trò quan trọng nhưng lại là bữa ăn thường bị bỏ qua nhất là với đối tượng sinh viên. Hơn thế nữa, sinh viên Y là nhóm đối tượng bỏ bữa sáng khá cao và tỷ lệ ngày càng tăng lên. Nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng bỏ ăn sáng và phân tích một số yếu tố liên quan đến việc bỏ bữa sáng trên đối tượng sinh viên Y.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vấn đề bỏ bữa ăn sáng của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BỎ BỮA ĂN SÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2023 Trần Thị Quỳnh Diễn1,, Lê Xuân Hưng1 Phan Thị Thu Hà1, Trần Phương Huyền1, Nguyễn Linh Chi1 Nguyễn Thị Hồng1, Mai Thị Hà1, Nguyễn Hoàng Nam2 Trần Xuân Ngọc2, Trần Đức Phong2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bữa sáng đóng vai trò quan trọng nhưng lại là bữa ăn thường bị bỏ qua nhất là với đối tượng sinh viên. Hơnthế nữa, sinh viên Y là nhóm đối tượng bỏ bữa sáng khá cao và tỷ lệ ngày càng tăng lên. Nghiên cứu này nhằmmô tả thực trạng bỏ ăn sáng và phân tích một số yếu tố liên quan đến việc bỏ bữa sáng trên đối tượng sinh viên Y.Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 384 sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội. Các biến số được phântích gồm: tình trạng bỏ bữa sáng, mối liên quan giữa nhận thức, kinh tế, tình trạng giấc ngủ, kiểm soát cân nặng,học lâm sàng đến việc bỏ bữa sáng. Kết quả cho thấy có 69,53% sinh viên bỏ bữa sáng. Các nguyên nhân quantrọng dẫn đến bỏ bữa sáng của sinh viên như không có thời gian ăn sáng, không cảm thấy đói, không có thói quenăn sáng… Tỷ lệ sinh viên ở trọ với bạn bè bỏ bữa sáng cao hơn so với sinh viên ở Ký túc xá. Tỷ lệ bỏ bữa sángkhông quá khác biệt ở các nhóm giới tính, chỉ số BMI, nhận thức, kinh tế, tình trạng giấc ngủ và kiểm soát cân nặng.Từ khóa: Bỏ bữa sáng, sinh viên Y, ảnh hưởng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏ bữa sáng đã trở thành một vấn đề phổ sáng có thể dẫn đến các ảnh hưởng tiêu cựcbiến trong xã hội hiện đại ngày nay, theo nghiên với thể chất và tinh thần của đối tượng. Mộtcứu của Juan Sun trên 6038 sinh viên Y khoa nghiên cứu trên trẻ vị thành niên tại Thanh HóaNội Mông cho thấy có đến 28,9% sinh viên bỏ có kết quả số học sinh bỏ bữa sáng có học lựcbữa sáng.1 Trong một nghiên cứu khác tại Nam trung bình nhiều hơn 2,16 lần so với học sinhĐịnh vào năm 2017 có 26,8% học sinh thỉnh học lực giỏi.3 Đồng thời, một số nghiên cứuthoảng ăn sáng và không ăn sáng.2 Tỷ lệ bỏ khác cũng cho kết quả việc ăn sáng giúp tăngbữa sáng không dừng lại ở đó mà ngày càng khả năng tập trung và giúp học tập hiệu quảtăng lên trong các năm gần đây.1 hơn so với bỏ ăn sáng.4,5 Bên cạnh đó, bỏ bữa Bữa sáng đóng vai trò quan trọng, nó cung sáng còn góp phần làm tăng yếu tố nguy cơcấp năng lượng cần thiết để cơ thể hoạt động gây ra một số bệnh mạn tính không lây nhưvà duy trì sự tập trung. Vậy nên, khi bỏ bữa làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch, có thể dẫn đến tăngTác giả liên hệ: Trần Thị Quỳnh Diễn cân và tình trạng thừa cân béo phì, tăng nguyTrường Đại học Y Hà Nội cơ mắc bệnh tiểu đường typ 2...6-9Email: quynhdien@hmu.edu.vn Hành vi bỏ bữa sáng vẫn còn khá phổ biếnNgày nhận: 18/07/2024 do nhiều nguyên nhân như thời gian, thu nhập,Ngày được chấp nhận: 16/08/2024 giới tính, độ tuổi, tâm lý, chất lượng giấc ngủ,TCNCYH 182 (9) - 2024 269 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCkiểm soát cân nặng và nhiều yếu tố khác.1,3,7,10 p(1-p) n = Z2 1-α/2 Sinh viên Y là nhóm đối tượng sinh viên đặc (pε) 2biệt, luôn phải chịu áp lực học tập rất lớn, thời n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có.gian học tập kéo dài. Một nghiên cứu của Triệu α: Mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0,05Thị Đào, et al đã chỉ ra sinh viên Y là nhóm đối (tương ứng với độ tin cậy 95%).tượng có tỷ lệ bỏ bữa sáng khá cao và tỷ lệ Z1-α/2: Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng vớiđó ngày càng tăng lên.11 Việc nghiên cứu về giá trị được chọn (Z = 1,96).thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng sẽ giúp p: Tỷ lệ ước tính theo số liệu của Sun J, Yinắm bắt tình hình và lên kế hoạch truyền thông H, Liu Z, et al (2013), p = 0,289.1hiệu quả. Từ đó, giúp sinh viên có thực hành ăn ε: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thusáng lành mạnh, cải thiện chất lượng cuộc sống được từ mẫu và tỷ lệ của quần thể, nghiên cứuvà học tập. Tại Việt Nam, các nghiên cứu về lựa chọn ε = 0,2 (20%).thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến bỏ bữa Cỡ mẫu tối thiểu tính được là 237, trên thựcsáng trên sinh viên còn hạn chế, vì vậy chúng tế cỡ mẫu thu được là 384.tôi quyết định tiến hành nghiên cứu “Thực trạng Phương pháp và quy trình thu thập sốvà một số yếu tố liên quan đến vấn đề bỏ bữa liệuăn sáng của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội Phương pháp: Sử dụng bộ câu hỏi tự điền.năm 2023” với 2 mục tiêu: 1) Mô tả thực trạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vấn đề bỏ bữa ăn sáng của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BỎ BỮA ĂN SÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2023 Trần Thị Quỳnh Diễn1,, Lê Xuân Hưng1 Phan Thị Thu Hà1, Trần Phương Huyền1, Nguyễn Linh Chi1 Nguyễn Thị Hồng1, Mai Thị Hà1, Nguyễn Hoàng Nam2 Trần Xuân Ngọc2, Trần Đức Phong2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bữa sáng đóng vai trò quan trọng nhưng lại là bữa ăn thường bị bỏ qua nhất là với đối tượng sinh viên. Hơnthế nữa, sinh viên Y là nhóm đối tượng bỏ bữa sáng khá cao và tỷ lệ ngày càng tăng lên. Nghiên cứu này nhằmmô tả thực trạng bỏ ăn sáng và phân tích một số yếu tố liên quan đến việc bỏ bữa sáng trên đối tượng sinh viên Y.Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 384 sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội. Các biến số được phântích gồm: tình trạng bỏ bữa sáng, mối liên quan giữa nhận thức, kinh tế, tình trạng giấc ngủ, kiểm soát cân nặng,học lâm sàng đến việc bỏ bữa sáng. Kết quả cho thấy có 69,53% sinh viên bỏ bữa sáng. Các nguyên nhân quantrọng dẫn đến bỏ bữa sáng của sinh viên như không có thời gian ăn sáng, không cảm thấy đói, không có thói quenăn sáng… Tỷ lệ sinh viên ở trọ với bạn bè bỏ bữa sáng cao hơn so với sinh viên ở Ký túc xá. Tỷ lệ bỏ bữa sángkhông quá khác biệt ở các nhóm giới tính, chỉ số BMI, nhận thức, kinh tế, tình trạng giấc ngủ và kiểm soát cân nặng.Từ khóa: Bỏ bữa sáng, sinh viên Y, ảnh hưởng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏ bữa sáng đã trở thành một vấn đề phổ sáng có thể dẫn đến các ảnh hưởng tiêu cựcbiến trong xã hội hiện đại ngày nay, theo nghiên với thể chất và tinh thần của đối tượng. Mộtcứu của Juan Sun trên 6038 sinh viên Y khoa nghiên cứu trên trẻ vị thành niên tại Thanh HóaNội Mông cho thấy có đến 28,9% sinh viên bỏ có kết quả số học sinh bỏ bữa sáng có học lựcbữa sáng.1 Trong một nghiên cứu khác tại Nam trung bình nhiều hơn 2,16 lần so với học sinhĐịnh vào năm 2017 có 26,8% học sinh thỉnh học lực giỏi.3 Đồng thời, một số nghiên cứuthoảng ăn sáng và không ăn sáng.2 Tỷ lệ bỏ khác cũng cho kết quả việc ăn sáng giúp tăngbữa sáng không dừng lại ở đó mà ngày càng khả năng tập trung và giúp học tập hiệu quảtăng lên trong các năm gần đây.1 hơn so với bỏ ăn sáng.4,5 Bên cạnh đó, bỏ bữa Bữa sáng đóng vai trò quan trọng, nó cung sáng còn góp phần làm tăng yếu tố nguy cơcấp năng lượng cần thiết để cơ thể hoạt động gây ra một số bệnh mạn tính không lây nhưvà duy trì sự tập trung. Vậy nên, khi bỏ bữa làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch, có thể dẫn đến tăngTác giả liên hệ: Trần Thị Quỳnh Diễn cân và tình trạng thừa cân béo phì, tăng nguyTrường Đại học Y Hà Nội cơ mắc bệnh tiểu đường typ 2...6-9Email: quynhdien@hmu.edu.vn Hành vi bỏ bữa sáng vẫn còn khá phổ biếnNgày nhận: 18/07/2024 do nhiều nguyên nhân như thời gian, thu nhập,Ngày được chấp nhận: 16/08/2024 giới tính, độ tuổi, tâm lý, chất lượng giấc ngủ,TCNCYH 182 (9) - 2024 269 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCkiểm soát cân nặng và nhiều yếu tố khác.1,3,7,10 p(1-p) n = Z2 1-α/2 Sinh viên Y là nhóm đối tượng sinh viên đặc (pε) 2biệt, luôn phải chịu áp lực học tập rất lớn, thời n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có.gian học tập kéo dài. Một nghiên cứu của Triệu α: Mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0,05Thị Đào, et al đã chỉ ra sinh viên Y là nhóm đối (tương ứng với độ tin cậy 95%).tượng có tỷ lệ bỏ bữa sáng khá cao và tỷ lệ Z1-α/2: Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng vớiđó ngày càng tăng lên.11 Việc nghiên cứu về giá trị được chọn (Z = 1,96).thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng sẽ giúp p: Tỷ lệ ước tính theo số liệu của Sun J, Yinắm bắt tình hình và lên kế hoạch truyền thông H, Liu Z, et al (2013), p = 0,289.1hiệu quả. Từ đó, giúp sinh viên có thực hành ăn ε: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thusáng lành mạnh, cải thiện chất lượng cuộc sống được từ mẫu và tỷ lệ của quần thể, nghiên cứuvà học tập. Tại Việt Nam, các nghiên cứu về lựa chọn ε = 0,2 (20%).thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến bỏ bữa Cỡ mẫu tối thiểu tính được là 237, trên thựcsáng trên sinh viên còn hạn chế, vì vậy chúng tế cỡ mẫu thu được là 384.tôi quyết định tiến hành nghiên cứu “Thực trạng Phương pháp và quy trình thu thập sốvà một số yếu tố liên quan đến vấn đề bỏ bữa liệuăn sáng của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội Phương pháp: Sử dụng bộ câu hỏi tự điền.năm 2023” với 2 mục tiêu: 1) Mô tả thực trạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Chỉ số BMI Kiểm soát cân nặng Thừa cân béo phì Bệnh tiểu đường typ 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0