Thực trạng và nhiệm vụ của giáo dục đặc biệt và phúc lợi khuyết tật ở Hàn Quốc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này xem xét thực trạng và vấn đề đặt ra cho giáo dục đặc biệt Hàn Quốc trên bốn quan điểm chính: Đảm bảo cơ hội giáo dục và công bằng, tăng cường hỗ trợ cho giáo dục hòa nhập và giáo dục đặc biệt, Tăng cường hỗ trợ giáo dục hướng nghiệp, giáo dục đại học và giáo dục trọn đời, Lan rộng tinh thần đồng cảm chia sẻ với người khuyết tật và tăng cường hệ thống hỗ trợ; và nhìn nhận về các chính sách phúc lợi cho người khuyết tật trên năm quan điểm chính: Chế độ phúc lợi xã hội và sức khỏe; Giáo dục, văn hóa và thể thao; Kinh tế; Gia tăng quyền và sự an toàn của người khuyết tật; Giáo dục hòa nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và nhiệm vụ của giáo dục đặc biệt và phúc lợi khuyết tật ở Hàn Quốc HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0064 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp. 98-105 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÀ PHÚC LỢI KHUYẾT TẬT Ở HÀN QUỐC Kim SamSung Cố vấn Giáo dục đặc biệt của Angels Haven Tóm tắt. Bài viết này xem xét thực trạng và vấn đề đặt ra cho giáo dục đặc biệt Hàn Quốc trên bốn quan điểm chính: đảm bảo cơ hội giáo dục và công bằng, tăng cường hỗ trợ cho giáo dục hoà nhập và giáo dục đặc biệt, Tăng cường hỗ trợ giáo dục hướng nghiệp, giáo dục đại học và giáo dục trọn đời, Lan rộng tinh thần đồng cảm chia sẻ với người khuyết tật và tăng cường hệ thống hỗ trợ; và nhìn nhận về các chính sách phúc lợi cho người khuyết tật trên năm quan điểm chính: chế độ phúc lợi xã hội và sức khoẻ; giáo dục, văn hoá và thể thao; kinh tế; gia tăng quyền và sự an toàn của người khuyết tật; giáo dục hoà nhập. Từ khoá: giáo dục hoà nhập, giáo dục đặc biệt, Hàn Quốc, phúc lợi xã hội. 1. Mở đầu Giáo dục đặc biệt Hàn Quốc được khởi nguồn vào năm 1894 tại Bình Nhưỡng do hoạt động của nhà truyền giáo R.S Hall (1865-1951) thực hiện trên trường hợp cô gái mù Oh Bong-rae (Oh Bong-rae là người khiếm thị Hàn Quốc đầu tiên được học chữ nổi Braille). Chính phủ Hàn Quốc khi đó đã thành lập viện giáo dục đặc biệt cho trẻ em khiếm thị vào ngày 1 tháng 4 năm 1913, sau đó vào năm 1945 thành lập trường giáo dục quốc gia chuyên biệt cho trẻ em khiếm thị (Jesaengwon) theo chương trình đào tạo 6 năm. Tiếp theo, vào năm 1971, lớp chuyên biệt đầu tiên cho trẻ thiểu năng trí tuệ được mở trong trường Tiểu học Chilseong thành phố Daegu và được duy trì vận hành cho tới bây giờ. Kể từ khi chính phủ ban hành “Luật thúc đẩy giáo dục đặc biệt” vào năm 1977 nhờ vai trò chủ đạo của nhà nước, Giáo dục đặc biệt của Hàn Quốc đã đạt được những phát triển đáng kể. Năm 1994, Hàn Quốc thông qua sửa đổi toàn bộ “Luật thúc đẩy giáo dục đặc biệt”, trong đó nhiều biện pháp mang tính bước ngoặt như vận hành Ủy ban điều hành giáo dục đặc biệt để nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục hòa nhập, giáo dục cá nhân, nâng cao quyền lợi về trình tự chọn lọc và bố trí một cách phù hợp trẻ em khuyết tật vào các hình thức giáo dục đã được thực hiện. Vào năm 2007, với việc ban hành “Luật giáo dục đặc biệt dành cho người khuyết tật”, chất lượng của giáo dục đặc biệt tại Hàn Quốc ngày càng được nâng cao. Bài viết này xem xét thực trạng và vấn đề đặt ra cho giáo dục đặc biệt Hàn Quốc trên 4 bốn quan điểm chính, và nhìn nhận về các chính sách phúc lợi cho người khuyết tật trên năm quan điểm chính. Cụ thể như các vấn đề được trình bày dưới đây. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Hiện trạng nền giáo dục đặc biệt ở Hàn Quốc 2.1.1. Đảm bảo cơ hội giáo dục công bằng, bình đẳng Ngày nhận bài: 22/7/2021. Ngày sửa bài: 20/8/2021. Ngày nhận đăng: 2/9/2021. Tác giả liên hệ: Kim SamSung. Địa chỉ e-mail: ceccicms@gmail.com 98 Thực trạng và nhiệm vụ của giáo dục đặc biệt và phúc lợi khuyết tật ở Hàn Quốc a. Gia tăng cơ hội giáo dục đặc biệt thông qua việc mở các trường chuyên biệt Theo thống kê năm 2020, trên toàn quốc có tổng cộng 182 trường chuyên biệt, trong đó có 5 trường quốc gia, 87 trường công lập, 90 trường dân lập. Tỉ lệ trường dân lập chiếm tương đương với 52,6%. Để có thể gia tăng cơ hội giáo dục trường học cho tất cả các đối tượng giáo dục đặc biệt cần thúc đẩy thành lập các trường học chuyên biệt đáp ứng được nhu cầu và sự cân bằng tại các địa phương. b. Gia tăng các cơ hội giáo dục đặc biệt thông qua hoạt động thiết lập và mở rộng các lớp học đặc biệt Việc bắt đầu triển khai, vận hành các lớp học đặc biệt 1 đã bắt đầu từ năm 1971, cho đến thời điểm hiện nay là tháng 4 năm 2020, đã có tổng cộng 11.661 lớp. Theo từng cấp học thì hệ thống lớp học đặc biệt có 1.086 lớp mầm non, 6.132 lớp tiểu học, 2.468 lớp THCS, 1.941 lớp THPT (bao gồm môn chuyên ngành2), từ đó có thể thấy lớp tiểu học chiếm 52,6% tổng số các lớp học đặc biệt. Mở rộng hệ thống các lớp học đặc biệt ở các trường học thông thường dựa trên các loại hình khuyết tật tại và điều kiện của địa phương. Thúc đẩy thành lập, tổ chức các lớp học đặc biệt có thể phát huy được vai trò và năng lực của đối tượng giáo dục dặc biệt trong từng lĩnh vực như nghệ thuật, thể dục hay hướng nghiệp. c. Đề cao giá trị của việc hỗ trợ giáo dục bắt buộc với đối tượng giáo dục đặc biệt cấp mầm non Đưa chương trình giáo dục mầm non – tiểu học – THCS và THPT trở thành chương trình giáo dục bắt buộc cho các đối tượng cần được giáo dục đặc biệt, chương trình giáo dục chuyên ngành và giáo dục cho trẻ dưới 3 tuổi là miễn phí (Theo điều 3 luật giáo dục đặc biệt dành cho người khuyết tật). Thúc đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và nhiệm vụ của giáo dục đặc biệt và phúc lợi khuyết tật ở Hàn Quốc HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0064 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp. 98-105 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÀ PHÚC LỢI KHUYẾT TẬT Ở HÀN QUỐC Kim SamSung Cố vấn Giáo dục đặc biệt của Angels Haven Tóm tắt. Bài viết này xem xét thực trạng và vấn đề đặt ra cho giáo dục đặc biệt Hàn Quốc trên bốn quan điểm chính: đảm bảo cơ hội giáo dục và công bằng, tăng cường hỗ trợ cho giáo dục hoà nhập và giáo dục đặc biệt, Tăng cường hỗ trợ giáo dục hướng nghiệp, giáo dục đại học và giáo dục trọn đời, Lan rộng tinh thần đồng cảm chia sẻ với người khuyết tật và tăng cường hệ thống hỗ trợ; và nhìn nhận về các chính sách phúc lợi cho người khuyết tật trên năm quan điểm chính: chế độ phúc lợi xã hội và sức khoẻ; giáo dục, văn hoá và thể thao; kinh tế; gia tăng quyền và sự an toàn của người khuyết tật; giáo dục hoà nhập. Từ khoá: giáo dục hoà nhập, giáo dục đặc biệt, Hàn Quốc, phúc lợi xã hội. 1. Mở đầu Giáo dục đặc biệt Hàn Quốc được khởi nguồn vào năm 1894 tại Bình Nhưỡng do hoạt động của nhà truyền giáo R.S Hall (1865-1951) thực hiện trên trường hợp cô gái mù Oh Bong-rae (Oh Bong-rae là người khiếm thị Hàn Quốc đầu tiên được học chữ nổi Braille). Chính phủ Hàn Quốc khi đó đã thành lập viện giáo dục đặc biệt cho trẻ em khiếm thị vào ngày 1 tháng 4 năm 1913, sau đó vào năm 1945 thành lập trường giáo dục quốc gia chuyên biệt cho trẻ em khiếm thị (Jesaengwon) theo chương trình đào tạo 6 năm. Tiếp theo, vào năm 1971, lớp chuyên biệt đầu tiên cho trẻ thiểu năng trí tuệ được mở trong trường Tiểu học Chilseong thành phố Daegu và được duy trì vận hành cho tới bây giờ. Kể từ khi chính phủ ban hành “Luật thúc đẩy giáo dục đặc biệt” vào năm 1977 nhờ vai trò chủ đạo của nhà nước, Giáo dục đặc biệt của Hàn Quốc đã đạt được những phát triển đáng kể. Năm 1994, Hàn Quốc thông qua sửa đổi toàn bộ “Luật thúc đẩy giáo dục đặc biệt”, trong đó nhiều biện pháp mang tính bước ngoặt như vận hành Ủy ban điều hành giáo dục đặc biệt để nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục hòa nhập, giáo dục cá nhân, nâng cao quyền lợi về trình tự chọn lọc và bố trí một cách phù hợp trẻ em khuyết tật vào các hình thức giáo dục đã được thực hiện. Vào năm 2007, với việc ban hành “Luật giáo dục đặc biệt dành cho người khuyết tật”, chất lượng của giáo dục đặc biệt tại Hàn Quốc ngày càng được nâng cao. Bài viết này xem xét thực trạng và vấn đề đặt ra cho giáo dục đặc biệt Hàn Quốc trên 4 bốn quan điểm chính, và nhìn nhận về các chính sách phúc lợi cho người khuyết tật trên năm quan điểm chính. Cụ thể như các vấn đề được trình bày dưới đây. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Hiện trạng nền giáo dục đặc biệt ở Hàn Quốc 2.1.1. Đảm bảo cơ hội giáo dục công bằng, bình đẳng Ngày nhận bài: 22/7/2021. Ngày sửa bài: 20/8/2021. Ngày nhận đăng: 2/9/2021. Tác giả liên hệ: Kim SamSung. Địa chỉ e-mail: ceccicms@gmail.com 98 Thực trạng và nhiệm vụ của giáo dục đặc biệt và phúc lợi khuyết tật ở Hàn Quốc a. Gia tăng cơ hội giáo dục đặc biệt thông qua việc mở các trường chuyên biệt Theo thống kê năm 2020, trên toàn quốc có tổng cộng 182 trường chuyên biệt, trong đó có 5 trường quốc gia, 87 trường công lập, 90 trường dân lập. Tỉ lệ trường dân lập chiếm tương đương với 52,6%. Để có thể gia tăng cơ hội giáo dục trường học cho tất cả các đối tượng giáo dục đặc biệt cần thúc đẩy thành lập các trường học chuyên biệt đáp ứng được nhu cầu và sự cân bằng tại các địa phương. b. Gia tăng các cơ hội giáo dục đặc biệt thông qua hoạt động thiết lập và mở rộng các lớp học đặc biệt Việc bắt đầu triển khai, vận hành các lớp học đặc biệt 1 đã bắt đầu từ năm 1971, cho đến thời điểm hiện nay là tháng 4 năm 2020, đã có tổng cộng 11.661 lớp. Theo từng cấp học thì hệ thống lớp học đặc biệt có 1.086 lớp mầm non, 6.132 lớp tiểu học, 2.468 lớp THCS, 1.941 lớp THPT (bao gồm môn chuyên ngành2), từ đó có thể thấy lớp tiểu học chiếm 52,6% tổng số các lớp học đặc biệt. Mở rộng hệ thống các lớp học đặc biệt ở các trường học thông thường dựa trên các loại hình khuyết tật tại và điều kiện của địa phương. Thúc đẩy thành lập, tổ chức các lớp học đặc biệt có thể phát huy được vai trò và năng lực của đối tượng giáo dục dặc biệt trong từng lĩnh vực như nghệ thuật, thể dục hay hướng nghiệp. c. Đề cao giá trị của việc hỗ trợ giáo dục bắt buộc với đối tượng giáo dục đặc biệt cấp mầm non Đưa chương trình giáo dục mầm non – tiểu học – THCS và THPT trở thành chương trình giáo dục bắt buộc cho các đối tượng cần được giáo dục đặc biệt, chương trình giáo dục chuyên ngành và giáo dục cho trẻ dưới 3 tuổi là miễn phí (Theo điều 3 luật giáo dục đặc biệt dành cho người khuyết tật). Thúc đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục hòa nhập Giáo dục đặc biệt Phúc lợi xã hội Hỗ trợ giáo dục hướng nghiệp Chính sách phúc lợi cho người khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 106 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
50 trang 73 0 0
-
14 trang 52 1 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 2 - Bùi Khánh Ly
10 trang 42 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Vương quốc Anh và gợi mở cho Việt Nam
8 trang 27 0 0 -
Quyền của phụ huynh trong chương trình giáo dục đặc biệt
36 trang 26 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 3 - Bùi Khánh Ly
12 trang 26 0 0