Thực trạng và thách thức tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích thực trạng và những thách thức của tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam với 3 chỉ số chính bao gồm: kinh tế, giáo dục và y tế. Kết quả phân tích chỉ ra rằng, trong thời gian qua Việt Nam đã được những tiến bộ đáng kể về tăng trưởng kinh tế và cải thiện mức sống của người dân, tỷ lệ nghèo giảm mạnh và giảm bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và thách thức tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 489 THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM Ở VIỆT NAM Bùi Tiến Hanh* Lê Thị Đan Dung** TÓM TẮT: Tăng trưởng bao trùm được hiểu là quá trình mọi người được chia sẻ bình đẳng lợi ích từ quá trình tăng trưởng và có khả năng tham gia cũng như đóng góp với quá trình tăng trưởng. Tăng trưởng bao trùm tính đến cả quá trình tăng trưởng và cách thức của tăng trưởng, tập trung vào bình đẳng về cơ hội và kết quả giữa các thành viên trong xã hội. Tăng trưởng bao trùm do vậy bao gồm yếu tố tiền tệ và yếu tố phi tiền tệ. Bài viết này phân tích thực trạng và những thách thức của tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam với 3 chỉ số chính bao gồm: kinh tế, giáo dục và y tế. Kết quả phân tích chỉ ra rằng, trong thời gian qua Việt Nam đã được những tiến bộ đáng kể về tăng trưởng kinh tế và cải thiện mức sống của người dân, tỷ lệ nghèo giảm mạnh và giảm bền vững. Tuy nhiên, vẫn còn sự chênh lệch về mức sống giữa các khu vực địa lý, nông thôn - thành thị và giữa các nhóm dân tộc. Chỉ số bất bình đẳng trong thu nhập ngày càng cao ở khu vực nông thôn và khu vực dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó là sự chênh lệch đáng kể trong tiếp cận giáo dục, y tế giữa các khu vực địa lý, nông thôn - thành thị và giữa các nhóm dân tộc. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng bao trùm trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cần có những cải cách chính sách và thể chế quản lý nền kinh tế, các dịch vụ xã hội cơ bản phù hợp và hiệu quả. Từ khóa: Tăng trưởng bao trùm, kinh tế, xã hội1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau đổi mới vào cuối những năm 1980, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đầy ý nghĩatrong hành trình tiến tới thịnh vượng và phát triển con người công bằng. Năm 2010, Việt Nam đãtrở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp và sau đó chỉ số phát triển con người (HDI) liêntục được cải thiện. Với tỷ lệ nghèo giảm từ trên 14,2% năm 2010 xuống còn khoảng 5,35% năm2018 và những thành tựu ấn tượng về giáo dục và y tế, Việt Nam là một trong những nước trênthế giới thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ [6]. Tuy nhiên, có sự khác nhautrong thành tựu giữa các vùng và các nhóm dân cư ở một số khía cạnh. Năm 2017, tỉ lệ nghèo củanhóm các dân tộc thiểu số là 52,7%%, trong khi đó tỉ lệ nghèo của dân tộc Kinh chỉ là 12,9%. Tăngtrưởng bao trùm được hiểu là quá trình mọi người được chia sẻ bình đẳng lợi ích từ quá trình tăngtrưởng và có khả năng tham gia cũng như đóng góp cho quá trình tăng trưởng. Tăng trưởng baotrùm tính đến cả quá trình tăng trưởng và cách thức của tăng trưởng, tập trung vào bình đẳng về* Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. Tác giả nhận phản hồi: Tel.: +84913034920 - E-mail address:buitienhanh@gmail.com** Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam490 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓAcơ hội và kết quả giữa các thành viên trong xã hội. Do đó, để cải thiện tăng trưởng bao trùm, phảitính đến cả hai khía cạnh, tăng trưởng và phân bổ cơ hội giữa các thành viên trong xã hội. Bài viếtphân tích về thực trạng và thách thức tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam. Các phân tích dựa trênhai khía cạnh chính của tăng trưởng bao trùm là tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng phi kinh tế, tậptrung vào vấn đề giáo dục và y tế.2. TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM Khái niệm tăng trưởng bao trùm được các tác giả Acemoglu và cộng sự lần đầu tiên đề cậpnăm 2005 đến trong cuốn Handbook of Economic Growth. Theo đó, sở dĩ các quốc gia đạt đượcmức tăng trưởng cao và bền vững là do có được hệ thống thể chế kinh tế và chính trị bao trùm, tứclà nó bảo đảm thành quả và lợi ích từ tăng trưởng kinh tế được phân chia một cách công bằng tươngđối cho các khu vực, thành phần kinh tế và các nhóm dân cư trong xã hội. Ngược lại, các quốc giakhông có tăng trưởng hoặc tăng trưởng thiếu tính bền vững là do áp dụng một hệ thống thể chếkhông bảo đảm được tính bao trùm [1]. Quan niệm này về tăng trưởng cũng như những nghiêncứu về lịch sử phát triển của các quốc gia của Acemoglu và cộng sự đã dần được các tổ chức quốctế lớn như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới (WB), Chươngtrình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh châuÂu (EU) cụ thể hóa qua các nghiên cứu chính sách để thúc đẩy tăng trưởng bao trùm trên thực tếtrong thời gian gần đây. Theo Ngân hàng Phát triển châu Á- ADB (2012) về bản chất, tăng trưởngbao trùm nhằm giải quyết sự phân hóa đối với các nhóm thiệt thòi nhất vốn đã bị bỏ rơi trong quátrình phát triển kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và thách thức tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 489 THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM Ở VIỆT NAM Bùi Tiến Hanh* Lê Thị Đan Dung** TÓM TẮT: Tăng trưởng bao trùm được hiểu là quá trình mọi người được chia sẻ bình đẳng lợi ích từ quá trình tăng trưởng và có khả năng tham gia cũng như đóng góp với quá trình tăng trưởng. Tăng trưởng bao trùm tính đến cả quá trình tăng trưởng và cách thức của tăng trưởng, tập trung vào bình đẳng về cơ hội và kết quả giữa các thành viên trong xã hội. Tăng trưởng bao trùm do vậy bao gồm yếu tố tiền tệ và yếu tố phi tiền tệ. Bài viết này phân tích thực trạng và những thách thức của tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam với 3 chỉ số chính bao gồm: kinh tế, giáo dục và y tế. Kết quả phân tích chỉ ra rằng, trong thời gian qua Việt Nam đã được những tiến bộ đáng kể về tăng trưởng kinh tế và cải thiện mức sống của người dân, tỷ lệ nghèo giảm mạnh và giảm bền vững. Tuy nhiên, vẫn còn sự chênh lệch về mức sống giữa các khu vực địa lý, nông thôn - thành thị và giữa các nhóm dân tộc. Chỉ số bất bình đẳng trong thu nhập ngày càng cao ở khu vực nông thôn và khu vực dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó là sự chênh lệch đáng kể trong tiếp cận giáo dục, y tế giữa các khu vực địa lý, nông thôn - thành thị và giữa các nhóm dân tộc. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng bao trùm trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cần có những cải cách chính sách và thể chế quản lý nền kinh tế, các dịch vụ xã hội cơ bản phù hợp và hiệu quả. Từ khóa: Tăng trưởng bao trùm, kinh tế, xã hội1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau đổi mới vào cuối những năm 1980, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đầy ý nghĩatrong hành trình tiến tới thịnh vượng và phát triển con người công bằng. Năm 2010, Việt Nam đãtrở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp và sau đó chỉ số phát triển con người (HDI) liêntục được cải thiện. Với tỷ lệ nghèo giảm từ trên 14,2% năm 2010 xuống còn khoảng 5,35% năm2018 và những thành tựu ấn tượng về giáo dục và y tế, Việt Nam là một trong những nước trênthế giới thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ [6]. Tuy nhiên, có sự khác nhautrong thành tựu giữa các vùng và các nhóm dân cư ở một số khía cạnh. Năm 2017, tỉ lệ nghèo củanhóm các dân tộc thiểu số là 52,7%%, trong khi đó tỉ lệ nghèo của dân tộc Kinh chỉ là 12,9%. Tăngtrưởng bao trùm được hiểu là quá trình mọi người được chia sẻ bình đẳng lợi ích từ quá trình tăngtrưởng và có khả năng tham gia cũng như đóng góp cho quá trình tăng trưởng. Tăng trưởng baotrùm tính đến cả quá trình tăng trưởng và cách thức của tăng trưởng, tập trung vào bình đẳng về* Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. Tác giả nhận phản hồi: Tel.: +84913034920 - E-mail address:buitienhanh@gmail.com** Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam490 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓAcơ hội và kết quả giữa các thành viên trong xã hội. Do đó, để cải thiện tăng trưởng bao trùm, phảitính đến cả hai khía cạnh, tăng trưởng và phân bổ cơ hội giữa các thành viên trong xã hội. Bài viếtphân tích về thực trạng và thách thức tăng trưởng bao trùm ở Việt Nam. Các phân tích dựa trênhai khía cạnh chính của tăng trưởng bao trùm là tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng phi kinh tế, tậptrung vào vấn đề giáo dục và y tế.2. TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM Khái niệm tăng trưởng bao trùm được các tác giả Acemoglu và cộng sự lần đầu tiên đề cậpnăm 2005 đến trong cuốn Handbook of Economic Growth. Theo đó, sở dĩ các quốc gia đạt đượcmức tăng trưởng cao và bền vững là do có được hệ thống thể chế kinh tế và chính trị bao trùm, tứclà nó bảo đảm thành quả và lợi ích từ tăng trưởng kinh tế được phân chia một cách công bằng tươngđối cho các khu vực, thành phần kinh tế và các nhóm dân cư trong xã hội. Ngược lại, các quốc giakhông có tăng trưởng hoặc tăng trưởng thiếu tính bền vững là do áp dụng một hệ thống thể chếkhông bảo đảm được tính bao trùm [1]. Quan niệm này về tăng trưởng cũng như những nghiêncứu về lịch sử phát triển của các quốc gia của Acemoglu và cộng sự đã dần được các tổ chức quốctế lớn như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới (WB), Chươngtrình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh châuÂu (EU) cụ thể hóa qua các nghiên cứu chính sách để thúc đẩy tăng trưởng bao trùm trên thực tếtrong thời gian gần đây. Theo Ngân hàng Phát triển châu Á- ADB (2012) về bản chất, tăng trưởngbao trùm nhằm giải quyết sự phân hóa đối với các nhóm thiệt thòi nhất vốn đã bị bỏ rơi trong quátrình phát triển kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Kinh tế Việt Nam Tỷ lệ nghèo Cải thiện mức sống người dân Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng phi kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 747 4 0 -
38 trang 256 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 253 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 212 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 193 1 0 -
13 trang 193 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 180 0 0