Thực trạng, vấn đề và định hướng chính sách về mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường trong điều kiện nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Phần 2
Số trang: 151
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.99 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Thực trạng, vấn đề và định hướng chính sách" đề cập đến những xu hướng, quan điểm, giải pháp và định hướng chính sách giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường, hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đến năm 2030. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng, vấn đề và định hướng chính sách về mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường trong điều kiện nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Phần 2 306 Chương III XU HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH giải quyết mối QUAN HỆ giữa NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG, HOÀN THIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2030 I. NHỮNG XU HƯỚNG CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG, HOÀN THIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2030 1. Cơ cấu lại nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công Giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước với thị trường là vấn đề cơ bản của mọi chủ thuyết phát triển, thường được đặt ra cấp bách trong tình huống kinh tế trì trệ hoặc khủng hoảng. Khi khủng hoảng kinh tế người ta thường tìm khuyết tật của thị trường, còn khi kinh tế trì trệ lại đổ lỗi cho nhà nước. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã thách thức vai trò của thị trường tự do, buộc các nước tuyệt Chương III: XU HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP... 307 đối hóa thị trường cũng phải “nhượng bớt tự do” để nhà nước can thiệp sâu hơn vào thị trường. Trong bối cảnh đó, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mô hình kinh tế phi thị trường kiểu Xôviết và việc gia tăng sở hữu nhà nước ở các nước theo chủ thuyết “thị trường xã hội” có lúc bị ngộ nhận là giải pháp tối ưu để khắc phục khủng hoảng chu kỳ. Rồi tình trạng trì trệ của các mô hình kinh tế thị trường xã hội, cộng với khủng hoảng dầu mỏ thập niên 1970, đã thúc đẩy sự ra đời chủ nghĩa tự do mới (neo-capitalism) vào đầu thập niên 80 của thế kỷ XX. Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, thị trường tự do thắng thế, cộng hưởng với thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, đã tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế thế giới trong suốt thập niên 90 của thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI. Nhưng cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới và khủng hoảng nợ công hơn thập niên qua được xem là khủng hoảng cơ cấu của chủ nghĩa tự do mới, buộc các chính thể phải điều chỉnh, gia tăng vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Các nước theo chủ nghĩa tự do mới đã linh hoạt hơn khi sử dụng chính sách tài khóa và chính sách tín dụng để giải cứu hệ thống ngân hàng khỏi sụp đổ, ổn định kinh tế vĩ mô, lấy lại đà tăng trưởng, giải quyết việc làm, cải thiện thị trường “đầu vào”, đầu tư nhiều hơn cho đổi mới sáng tạo, khoa học và công nghệ để tạo nên chu kỳ tăng trưởng mới. Trong khủng hoảng kinh tế, tầng lớp yếu thế chịu nhiều thua thiệt, có nguy cơ gây nên xung đột xã hội, các chính phủ tung ra nhiều gói dịch vụ hỗ trợ phát triển xã hội sử dụng 308 MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG... ngân sách và khuyến khích tư nhân đầu tư nhiều hơn cho phát triển dịch vụ xã hội phi lợi nhuận. Các nước theo mô hình nhà nước phúc lợi (như khu vực Bắc Âu) vẫn tiếp tục khẳng định vai trò của thị trường nhưng đã điều chỉnh các phương thức can thiệp của nhà nước đối với thị trường. Nếu như các thập niên trước đây tuyệt đối hóa vai trò của thuế lũy tiến để phân phối lại thu nhập, gây nên trì trệ trong quá trình phát triển, thì nay đã chuyển sang đầu tư mạnh cho giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ tín dụng lãi suất thấp để kích thích đầu tư; hạn chế đánh thuế lũy tiến và thuế kế thừa tài sản để doanh nghiệp có nguồn lực tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh trong nước. Nhiều dịch vụ công do nhà nước làm chủ sở hữu, trực tiếp tổ chức cung ứng, được chuyển giao cho tư nhân, mở rộng hình thức đối tác công tư (PPP) để năng động hóa hoạt động cung ứng dịch vụ công. Các nguyên tắc của thị trường được áp dụng trong quản trị công, kể cả quản trị chính phủ, khắc phục các trì trệ trong nhiều thập niên trước đây do duy trì quy mô sở hữu nhà nước quá lớn và kéo dài quá lâu hệ thống phúc lợi xã hội miễn phí. Trung Quốc trở thành quốc gia “trỗi dậy” trong khi chủ nghĩa tư bản lâm vào khủng hoảng, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, dựa trên phát huy vai trò của nhà nước và thị trường, lấy công hữu làm cơ bản. Trung Quốc xác định thị trường đóng vai trò quyết định trong phân bổ nguồn lực, tự do hóa giá cả, áp dụng linh hoạt các hình thức điều tiết, can thiệp của nhà nước đối với thị trường. Để hạn chế tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế - tài chính năm 2008, Chương III: XU HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP... 309 Trung Quốc sử dụng nguồn ngoại tệ dự trữ dồi dào của mình để kích cầu, tăng tốc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế phục vụ cho hiện đại hóa trong nước và mở rộng quyền lực ra thế giới. Mặt trái của chính sách này là gây nên tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, tranh giành cơ hội tiếp cận các nguồn đầu tư công béo bở. Vì thế, Chính phủ Trung Quốc gần đây chuyển sang sử dụng linh hoạt chính sách tài khóa, nhất là miễn, giảm thuế cho khu vực cần thúc đẩy khởi nghiệp, mở rộng đầu tư, tạo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng và đánh thuế rất nặng đối với các công trình gây ô nhiễm môi trường, chậm đổi mới công nghệ. Trong thời đại ngày nay, hầu hết các quốc gia đều ra sức tận dụng thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. Vai trò của nhà nước càng được đề cao trong đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng các trung tâm khoa học - công nghệ, đầu tư mạo hiểm, xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Dù là mô hình thị trường tự do như Mỹ hay mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc đều coi trọng thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ, huy động nguồn lực lớn hơn đầu tư cho phát triển khoa học - công nghệ, ra sức bảo hộ tài sản trí tuệ, khiến cho cạnh tranh công nghệ trở thành một nội dung trọng yếu trong cạnh tranh chiến lược giữa các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng, vấn đề và định hướng chính sách về mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường trong điều kiện nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Phần 2 306 Chương III XU HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH giải quyết mối QUAN HỆ giữa NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG, HOÀN THIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2030 I. NHỮNG XU HƯỚNG CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG, HOÀN THIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2030 1. Cơ cấu lại nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công Giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước với thị trường là vấn đề cơ bản của mọi chủ thuyết phát triển, thường được đặt ra cấp bách trong tình huống kinh tế trì trệ hoặc khủng hoảng. Khi khủng hoảng kinh tế người ta thường tìm khuyết tật của thị trường, còn khi kinh tế trì trệ lại đổ lỗi cho nhà nước. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã thách thức vai trò của thị trường tự do, buộc các nước tuyệt Chương III: XU HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP... 307 đối hóa thị trường cũng phải “nhượng bớt tự do” để nhà nước can thiệp sâu hơn vào thị trường. Trong bối cảnh đó, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mô hình kinh tế phi thị trường kiểu Xôviết và việc gia tăng sở hữu nhà nước ở các nước theo chủ thuyết “thị trường xã hội” có lúc bị ngộ nhận là giải pháp tối ưu để khắc phục khủng hoảng chu kỳ. Rồi tình trạng trì trệ của các mô hình kinh tế thị trường xã hội, cộng với khủng hoảng dầu mỏ thập niên 1970, đã thúc đẩy sự ra đời chủ nghĩa tự do mới (neo-capitalism) vào đầu thập niên 80 của thế kỷ XX. Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, thị trường tự do thắng thế, cộng hưởng với thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, đã tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế thế giới trong suốt thập niên 90 của thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI. Nhưng cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới và khủng hoảng nợ công hơn thập niên qua được xem là khủng hoảng cơ cấu của chủ nghĩa tự do mới, buộc các chính thể phải điều chỉnh, gia tăng vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Các nước theo chủ nghĩa tự do mới đã linh hoạt hơn khi sử dụng chính sách tài khóa và chính sách tín dụng để giải cứu hệ thống ngân hàng khỏi sụp đổ, ổn định kinh tế vĩ mô, lấy lại đà tăng trưởng, giải quyết việc làm, cải thiện thị trường “đầu vào”, đầu tư nhiều hơn cho đổi mới sáng tạo, khoa học và công nghệ để tạo nên chu kỳ tăng trưởng mới. Trong khủng hoảng kinh tế, tầng lớp yếu thế chịu nhiều thua thiệt, có nguy cơ gây nên xung đột xã hội, các chính phủ tung ra nhiều gói dịch vụ hỗ trợ phát triển xã hội sử dụng 308 MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG... ngân sách và khuyến khích tư nhân đầu tư nhiều hơn cho phát triển dịch vụ xã hội phi lợi nhuận. Các nước theo mô hình nhà nước phúc lợi (như khu vực Bắc Âu) vẫn tiếp tục khẳng định vai trò của thị trường nhưng đã điều chỉnh các phương thức can thiệp của nhà nước đối với thị trường. Nếu như các thập niên trước đây tuyệt đối hóa vai trò của thuế lũy tiến để phân phối lại thu nhập, gây nên trì trệ trong quá trình phát triển, thì nay đã chuyển sang đầu tư mạnh cho giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ tín dụng lãi suất thấp để kích thích đầu tư; hạn chế đánh thuế lũy tiến và thuế kế thừa tài sản để doanh nghiệp có nguồn lực tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh trong nước. Nhiều dịch vụ công do nhà nước làm chủ sở hữu, trực tiếp tổ chức cung ứng, được chuyển giao cho tư nhân, mở rộng hình thức đối tác công tư (PPP) để năng động hóa hoạt động cung ứng dịch vụ công. Các nguyên tắc của thị trường được áp dụng trong quản trị công, kể cả quản trị chính phủ, khắc phục các trì trệ trong nhiều thập niên trước đây do duy trì quy mô sở hữu nhà nước quá lớn và kéo dài quá lâu hệ thống phúc lợi xã hội miễn phí. Trung Quốc trở thành quốc gia “trỗi dậy” trong khi chủ nghĩa tư bản lâm vào khủng hoảng, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, dựa trên phát huy vai trò của nhà nước và thị trường, lấy công hữu làm cơ bản. Trung Quốc xác định thị trường đóng vai trò quyết định trong phân bổ nguồn lực, tự do hóa giá cả, áp dụng linh hoạt các hình thức điều tiết, can thiệp của nhà nước đối với thị trường. Để hạn chế tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế - tài chính năm 2008, Chương III: XU HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP... 309 Trung Quốc sử dụng nguồn ngoại tệ dự trữ dồi dào của mình để kích cầu, tăng tốc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế phục vụ cho hiện đại hóa trong nước và mở rộng quyền lực ra thế giới. Mặt trái của chính sách này là gây nên tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, tranh giành cơ hội tiếp cận các nguồn đầu tư công béo bở. Vì thế, Chính phủ Trung Quốc gần đây chuyển sang sử dụng linh hoạt chính sách tài khóa, nhất là miễn, giảm thuế cho khu vực cần thúc đẩy khởi nghiệp, mở rộng đầu tư, tạo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng và đánh thuế rất nặng đối với các công trình gây ô nhiễm môi trường, chậm đổi mới công nghệ. Trong thời đại ngày nay, hầu hết các quốc gia đều ra sức tận dụng thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. Vai trò của nhà nước càng được đề cao trong đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng các trung tâm khoa học - công nghệ, đầu tư mạo hiểm, xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Dù là mô hình thị trường tự do như Mỹ hay mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc đều coi trọng thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ, huy động nguồn lực lớn hơn đầu tư cho phát triển khoa học - công nghệ, ra sức bảo hộ tài sản trí tuệ, khiến cho cạnh tranh công nghệ trở thành một nội dung trọng yếu trong cạnh tranh chiến lược giữa các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà nước và thị trường Kinh tế thị trường định Xã hội chủ nghĩa Cách mạng công nghiệp Chủ nghĩa bảo hộ Bảo vệ môi trường sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 96 0 0 -
4 trang 96 0 0
-
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 62 0 0 -
21 trang 61 0 0
-
5 trang 56 0 0
-
21 trang 54 0 0
-
13 trang 53 0 0
-
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 50 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
11 trang 45 0 0