Thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori tại một số trường mầm non Montessori
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.78 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục Montessori đã gặt hái được những thành công và phát triển không ngừng trong hơn 100 năm qua, đến nay đã có trên 110 quốc gia áp dụng phương pháp này. Bài viết này nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori tại một số trường mầm non Montessori.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori tại một số trường mầm non MontessoriHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0012Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 1, pp. 122-126This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON MONTESSORI Nguyễn Thị Xuân Anh Trường Trung cấp Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Giáo dục Montessori đã gặt hái được những thành công và phát triển không ngừng trong hơn 100 năm qua, đến nay đã có trên 110 quốc gia áp dụng phương pháp này. Trong giáo dục mầm non, phương pháp Montessori tạo nên xu hướng tiếp cận phát triển tính tích cực cho người học. Nhiều chuyên gia đã nghiên cứu và đã kiểm chứng thấy hiệu quả tích cực mà phương pháp giáo dục này mang lại cho trẻ em khắp nơi trên thế giới. Những kết quả về nghiên cứu và ứng dụng phương pháp Montessori cho thấy những tư tưởng giáo dục của Montessori là nhắm mục tiêu hướng đến mọi hành vi, suy nghĩ của trẻ em đều phải phát triển lành mạnh, làm cho giáo dục thể hiện được tính chất toàn diện của nó. Từ những tài liệu trong và ngoài nước, trong bài viết này, người nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori tại một số trường mầm non Montessori. Từ khóa: Trường học Montessori, phương pháp giáo dục, phương pháp, giáo viên Montessori.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, trong nước ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu vềphương pháp Montessori và ứng dụng phương pháp Montessori vào việc giáo dục trẻ em lứatuổi mầm non cả trong nhà trường lẫn gia đình. Một số tác giả đã nêu ra thực trạng trên tại mộtsố trường Montessori: Tác giả Ngọc Thị Thu Hằng, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp. HồChí Minh nhận định: “Vấn đề mà hầu hết các nhà giáo dục lo ngại khi nghiên cứu ứng dụngphương pháp giáo dục Montessori là nguồn tài chính cần để đầu tư trọn bộ giáo cụ Montessorivà việc đào tạo giáo viên Montessori giỏi chuyên môn” [1]. Tác giả Nghiêm Phương Mai - nhàgiáo Montessori, đồng thời là Chủ tịch Vietnam Montessori Education Foundation, Thành viêncủa AMI và Montessori Society of Canada, Điều phối viên chương trình Giáo dục Montessoricủa AMI tại ĐH KHXH&NV TPHCM cho rằng: “Việc áp dụng phương pháp này tại Việt Namthì còn có nhiều hạn chế do nhiều yếu tố. Ngay như việc chia sẻ kiến thức và sự phối hợp chặtchẽ giữa gia đình và nhà trường không phải trường nào cũng làm được, những khó khăn trongviệc duy trì phương pháp và áp dụng đúng chuẩn trong giảng dạy” [2]. Tác giả Lê Hoài Thu,Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá: “nhiều giáo viên ở Trường Mầm non tưthục Montessori (phường Thảo Điền, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh) vẫn thường đề ra những mụctiêu giáo dục trẻ kĩ năng sử dụng vật thật và sử dụng phương pháp giáo dục Montessori để thựchiện các mục tiêu này”. Tác giả Trần Phạm Huyền Trang, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục vàNgày nhận bài: 21/11/2019. Ngày sửa bài: 27/1/2019. Ngày nhận đăng: 1/1/2020.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Xuân Anh. Địa chỉ e-mail: xuananh0807@gmail.com122 Thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori...Đào tạo đưa ra những nhận định về “giải pháp để tăng tính hiệu quả của phương phápMontessori tại Việt Nam”. Bên cạnh đó, có một thực tế rằng các trường học Montessori thườngtự thiết kế chương trình dựa trên sự tham khảo nhiều tài liệu về phương pháp giáo dục củaMontessori (trong đó phải kể đến là các bài học, cách sử dụng giáo cụ mang tính mô phạmhay phương pháp giáo dục mà Tiến sĩ Montessori đưa ra trong các khóa đào tạo giáo viênđương thời). Các nhà giáo dục đều biết và quan tâm đến ưu điểm của phương pháp Montessori.Tuy nhiên, việc nghiên cứu để áp dụng những nguyên tắc giáo dục của phương pháp này vàotrường mầm non như thế nào để mang lại hiệu quả giáo dục cho trẻ thì chưa được nghiên cứusâu rộng. Vì vậy, dựa vào những công trình trên là nền tảng giúp cho tác giả nghiên cứu về thựctrạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori tại một số trường mầm nonMontessori để bổ sung nguồn tài liệu, sách tham khảo cho độc giả quan tâm về phương pháptiên tiến này. Các bài đăng trên Tạp chí có liên quan đến vấn đề chúng tôi chú ý đến: Ngọc Thị ThuHằng (2014), Giới thiệu phương pháp giáo dục Montessori, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạmTp.HCM [1], Nghiêm Phương Mai, 2012, Trẻ thơ trong gia đình, Nxb Tri Thức, Hà Nội [2]. LêHoài Thu, 2019, Thực trạng giáo viên mầm non sử dụng phương pháp montessori để giáo dụckĩ năng sử dụng vật thật cho trẻ từ 24-36 tháng tại trường mầm non tư thục Montessori, phườngThảo Điền, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori tại một số trường mầm non MontessoriHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0012Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 1, pp. 122-126This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON MONTESSORI Nguyễn Thị Xuân Anh Trường Trung cấp Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Giáo dục Montessori đã gặt hái được những thành công và phát triển không ngừng trong hơn 100 năm qua, đến nay đã có trên 110 quốc gia áp dụng phương pháp này. Trong giáo dục mầm non, phương pháp Montessori tạo nên xu hướng tiếp cận phát triển tính tích cực cho người học. Nhiều chuyên gia đã nghiên cứu và đã kiểm chứng thấy hiệu quả tích cực mà phương pháp giáo dục này mang lại cho trẻ em khắp nơi trên thế giới. Những kết quả về nghiên cứu và ứng dụng phương pháp Montessori cho thấy những tư tưởng giáo dục của Montessori là nhắm mục tiêu hướng đến mọi hành vi, suy nghĩ của trẻ em đều phải phát triển lành mạnh, làm cho giáo dục thể hiện được tính chất toàn diện của nó. Từ những tài liệu trong và ngoài nước, trong bài viết này, người nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori tại một số trường mầm non Montessori. Từ khóa: Trường học Montessori, phương pháp giáo dục, phương pháp, giáo viên Montessori.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, trong nước ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu vềphương pháp Montessori và ứng dụng phương pháp Montessori vào việc giáo dục trẻ em lứatuổi mầm non cả trong nhà trường lẫn gia đình. Một số tác giả đã nêu ra thực trạng trên tại mộtsố trường Montessori: Tác giả Ngọc Thị Thu Hằng, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp. HồChí Minh nhận định: “Vấn đề mà hầu hết các nhà giáo dục lo ngại khi nghiên cứu ứng dụngphương pháp giáo dục Montessori là nguồn tài chính cần để đầu tư trọn bộ giáo cụ Montessorivà việc đào tạo giáo viên Montessori giỏi chuyên môn” [1]. Tác giả Nghiêm Phương Mai - nhàgiáo Montessori, đồng thời là Chủ tịch Vietnam Montessori Education Foundation, Thành viêncủa AMI và Montessori Society of Canada, Điều phối viên chương trình Giáo dục Montessoricủa AMI tại ĐH KHXH&NV TPHCM cho rằng: “Việc áp dụng phương pháp này tại Việt Namthì còn có nhiều hạn chế do nhiều yếu tố. Ngay như việc chia sẻ kiến thức và sự phối hợp chặtchẽ giữa gia đình và nhà trường không phải trường nào cũng làm được, những khó khăn trongviệc duy trì phương pháp và áp dụng đúng chuẩn trong giảng dạy” [2]. Tác giả Lê Hoài Thu,Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá: “nhiều giáo viên ở Trường Mầm non tưthục Montessori (phường Thảo Điền, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh) vẫn thường đề ra những mụctiêu giáo dục trẻ kĩ năng sử dụng vật thật và sử dụng phương pháp giáo dục Montessori để thựchiện các mục tiêu này”. Tác giả Trần Phạm Huyền Trang, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục vàNgày nhận bài: 21/11/2019. Ngày sửa bài: 27/1/2019. Ngày nhận đăng: 1/1/2020.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Xuân Anh. Địa chỉ e-mail: xuananh0807@gmail.com122 Thực trạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori...Đào tạo đưa ra những nhận định về “giải pháp để tăng tính hiệu quả của phương phápMontessori tại Việt Nam”. Bên cạnh đó, có một thực tế rằng các trường học Montessori thườngtự thiết kế chương trình dựa trên sự tham khảo nhiều tài liệu về phương pháp giáo dục củaMontessori (trong đó phải kể đến là các bài học, cách sử dụng giáo cụ mang tính mô phạmhay phương pháp giáo dục mà Tiến sĩ Montessori đưa ra trong các khóa đào tạo giáo viênđương thời). Các nhà giáo dục đều biết và quan tâm đến ưu điểm của phương pháp Montessori.Tuy nhiên, việc nghiên cứu để áp dụng những nguyên tắc giáo dục của phương pháp này vàotrường mầm non như thế nào để mang lại hiệu quả giáo dục cho trẻ thì chưa được nghiên cứusâu rộng. Vì vậy, dựa vào những công trình trên là nền tảng giúp cho tác giả nghiên cứu về thựctrạng vận dụng nguyên tắc giáo dục theo phương pháp Montessori tại một số trường mầm nonMontessori để bổ sung nguồn tài liệu, sách tham khảo cho độc giả quan tâm về phương pháptiên tiến này. Các bài đăng trên Tạp chí có liên quan đến vấn đề chúng tôi chú ý đến: Ngọc Thị ThuHằng (2014), Giới thiệu phương pháp giáo dục Montessori, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạmTp.HCM [1], Nghiêm Phương Mai, 2012, Trẻ thơ trong gia đình, Nxb Tri Thức, Hà Nội [2]. LêHoài Thu, 2019, Thực trạng giáo viên mầm non sử dụng phương pháp montessori để giáo dụckĩ năng sử dụng vật thật cho trẻ từ 24-36 tháng tại trường mầm non tư thục Montessori, phườngThảo Điền, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường học Montessori Phương pháp giáo dục Giáo viên Montessori Nguyên tắc giáo dục Phương pháp MontessoriTài liệu liên quan:
-
131 trang 134 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 85 0 0 -
Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa và triết lý
6 trang 74 0 0 -
20 trang 59 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 54 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 43 0 0 -
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 39 0 0 -
Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống (Tái bản có chỉnh lí): Phần 1
158 trang 38 0 0 -
Thử đề xuất cách thức đánh giá, kiểm tra giúp học sinh THPT chủ động trong học tập
5 trang 37 0 0 -
Nâng cao hiệu quả tự học ngôn ngữ lập trình cho học sinh thông qua sử dụng một số công cụ số
5 trang 34 0 0