Danh mục

Thực trạng vay ngang hàng tại Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.18 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung hệ thống hóa lý thuyết hình thức cho vay ngang hang, đồng thời nêu lên tình hình cho vay ngang hàng số quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, các nước khối châu Âu,… từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam kết hợp trong phần giải pháp, bên cạnh đó mô tả thực trạng hình thức cho vay ngang hàng, tình hình hoạt động của các nền tảng cho vay này tại Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vay ngang hàng tại Việt Nam THỰC TRẠNG VAY NGANG HÀNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Hồng Ngọc, Bùi Quang Huy, Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Thị Hoài Thương, Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Hải NamTÓM TẮTHiện nay, hình thức cho vay ngang hàng (peer-to-peer) đang dần trở nên phổ biến tại Việt Nam,đang phát triển rầm rộ trong vòng hai năm trở lại đây. Hình thức cho vay này thực tế đã xuất hiệnrất lâu trên thế giới, từ năm 2005 tại Anh đã đánh dấu sự xuất hiện của cho vay ngang hàng vớicông ty Zopa. Ở Việt Nam chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu về hình thức cho vay này, hơn nữachúng ta chưa có một hành lang pháp lý chặt chẽ để quản lý cho vay ngang hàng. Và khi vận hànhchúng ta còn có nhiều vấn đề bất cập xoay quanh hình thức cho vay ngang hàng, đặc biệt là vấnđề pháp lý. Bài viết tập trung hệ thống hóa lý thuyết hình thức cho vay ngang hang, đồng thời nêulên tình hình cho vay ngang hàng số quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, các nước khối châu Âu,… từđó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam kết hợp trong phần giải pháp, bên cạnh đó môtả thực trạng hình thức cho vay ngang hàng, tình hình hoạt động của các nền tảng cho vay này tạiViệt Nam hiện nay với một thực tế là các nền tảng cho vay tại Việt Nam chưa hoạt động đúng vớibản chất của cho vay ngang hàng, trên cơ sở phân tích những tồn tại về hình thức cho vay nganghàng tại Việt Nam và những bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới, nhóm tác giả đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hình thức cho vay này trong tương lai.Từ khoá: Ngân hàng, ngang hàng, peer - to - peer,...1 GIỚI THIỆUCho vay ngang hàng (P2P lending) là mô hình kinh doanh mới, một loại hình dịch vụ sáng tạo, đượcthiết kế và xây dựng trên nền tảng ứng dụng công nghệ số để kết nối trực tiếp người đi vay vớingười cho vay (nhà đầu tư) mà không thông qua trung gian tài chính như tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài.Theo đó, doanh nghiệp cho vay ngang hàng cung cấp nền tảng giao dịch trực tuyến để người vaykết nối trực tiếp vay mượn với người cho vay. Toàn bộ hoạt động vay, trả nợ (gốc, lãi) giữa người vayvà người cho vay được nền tảng giao dịch trực tuyến ghi nhận và lưu trữ bằng các bảng điện tử, sốhoá. Cho vay ngang hàng được thực hiện dựa trên nền tảng công nghệ thông tin, những DN hoạtđộng theo loại hình này sử dụng công nghệ Big Data để thu thập tất cả dữ liệu của cả hai phíangười cho vay và người đi vay.Sự phát triển nhanh chóng của mô hình cho vay ngang hàng trên thế giới trong khoảng một thậpniên trở lại đây đã tạo ra một kênh cung ứng vốn hoàn toàn mới trên thị trường và góp phần thúcđẩy tài chính toàn diện phát triển. Kể từ khi xuất hiện lần đầu ở Anh vào năm 2005, đến nay, cho 1247vay ngang hàng đã phát triển ở nhiều quốc gia với nhiều dạng thức khác nhau. Ngân hàng Pháttriển châu (2018) đưa ra một thông tin đáng chú ý: Thị trường cho vay ngang hàng toàn cầu ướctính sẽ có mức tăng trưởng lên tới 53%/năm và có thể đạt tới giá trị 490 tỷ USD vào năm 2020, riêngtại Trung Quốc giai đoạn 2014-2017, dư nợ cho vay P2P đã đạt xấp xỉ 1,3 nghìn tỷ nhân dân tệ.Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh chóng cũng kéo theo nhiều hệ lụy. Tại Trung Quốc, sau một thờigian bùng nổ (trước năm 2016) nay đã có rất nhiều DN cho vay ngang hàng sụp đổ bởi nhiều DN lợidụng hoạt động này để lừa các nhà đầu tư. Thống kê cho thấy, có tới hơn 95% các dự án cho vayngang hàng ở nước này là giả mạo.Theo Nikkei, trong năm 2018, số lượng các công ty cho vay ngang hàng tại Trung Quốc giảm 25%,xuống còn hơn 1.000 công ty. Reuters cũng dẫn nguồn tin cho biết, Dianrong - một trong nhữngcông ty cho vay ngang hàng lớn nhất Trung Quốc đang chuẩn bị đóng cửa 60/90 chi nhánh. Thịtrường cũng ghi nhận việc Goldman Sachs, Citigroup, JPMorgan và Credit Suisse đã đồng loạt huỷbỏ thoả thuận làm bảo lãnh cho các công ty cho vay ngang của Trung Quốc do lo ngại về tương laiđầy bất ổn của loại hình này.Trước những rủi ro như vậy, nhiều quốc gia đã nghiên cứu, đưa ra chính sách để giám sát và quảnlý đối với hoạt động cho vay ngang hàng. Tháng 8/2016, Chính phủ Trung Quốc đã quy định cácbiện pháp tạm thời quản lý hoạt động kinh doanh của các trung gian thông tin cho vay nganghàng. Tháng 12/2017, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc và y ban Quản lý Ngân hàng TrungQuốc cũng ban hành các quy định mới đối với hoạt động cho vay ngang hàng. Các quy định quảnlý được đưa ra đã khiến số DN cho vay ngang hàng giảm nhanh chóng, từ khoảng 3.500 DN xuốngchỉ còn 1.600 DN như hiện nay.Hiện nay, một số nước ASEAN cũng đã ban hành hoặc đang có nghiên cứu và hoàn thiện để banhành kh ...

Tài liệu được xem nhiều: