Thực trạng về tính chủ động trong học tập của sinh viên khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài sử dụng dữ liệu được thu thập thông qua kết quả điều tra 200 sinh viên để đánh thực trạng về tính chủ động trong học tập của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên. Nội dung của bài viết này tập trung (i) đánh giá thực trạng tính chủ động trong học tập, (ii) phân tích các yếu tố tác động đến tính chủ động trong học tập và (iii) đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao tính chủ động trong học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng về tính chủ động trong học tập của sinh viên khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây Nguyên Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học THỰC TRẠNG VỀ TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Nay H’Nga*, Phạm Thị Thu Hà, Rcom H Loanh, Y Sa Yan Niê, Phạm Thị Ngọc Yên Trường Đại học Tây Nguyên *Tác giả liên lạc: nayhnga@gmail.com TÓM TẮT Đề tài sử dụng dữ liệu được thu thập thông qua kết quả điều tra 200 sinh viên để đánh thực trạng về tính chủ động trong học tập của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên. Nội dung của bài viết này tập trung (i) đánh giá thực trạng tính chủ động trong học tập, (ii) phân tích các yếu tố tác động đến tính chủ động trong học tập và (iii) đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao tính chủ động trong học tập của sinh viên. Kết quả phân tích cho thấy tính chủ động trong học tập của sinh khoa Kinh tế còn khá hạn chế từ việc nắm bắt quy chế cho đến các hoạt động trong và sau giờ học. Tính chủ động của sinh viên chịu tác động rất lớn từ phía gia đình, nhà trường, giảng viên cũng như nhận thức của bản thân sinh viên. Từ khóa: Học tập, tính chủ động trong học tập, sinh viên. SENSE OF INITIATIVE IN LEARNING OF ECONOMICS STUDENTS IN TAY NGUYEN UNIVERSITY Nay H’Nga*, Pham Thi Thu Ha, Rcom H Loanh, Y Sa Yan Niê, Pham Thi Ngoc Yen Tay Nguyen University *Corresponding Author: nayhnga@gmail.com ABSTRACT This article has used data from results of the 200 student survey to assess the status of sense of initiative in learning of economics students in Tay Nguyen University. The content of this article will concentrate on (i) assessing the status of sense of initiative in learning, (ii) analysing effecting factors on sense of initiative in learning, and (iii) giving some recommendations in order to improve of sense of initiative in learning of economics students. The results show that the sense of initiative in learning of economics students is quite limited from understanding the school regulations to attending activities during and after school. Student’s initiative is greatly influenced by family, school, lecturers as well as their own perceptions. Keywords: Learning, sense of initiative in learning, students. TỔNG QUAN tín chỉ có nhiều sự khác biệt đối với cả Ở Việt Nam, đổi mới phương thức đào người dạy và người học (Nguyễn tạo thực sự có chuyển biến lớn vào năm Thành Hải, 2010): người học đóng vai 2007, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban trò trung tâm, chủ đạo, hoàn toàn chủ hành “Quy chế đào tạo đại học và cao động trong kế hoạch học tập (Nguyễn đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín Thành Hải, 2010; Trần Thanh Ái, chỉ”. Hình thức đào tạo theo hệ thống 2010), đòi hỏi sinh viên phải có kỹ 324 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học năng tự học và tự nghiên cứu. thập từ phiếu điều tra theo phương Tuy nhiên thói quen và phương pháp pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng học tập ở phổ thông đã khiến không ít với 200 phiếu. sinh viên gặp khó khăn hoặc cảm thấy Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng mất phương hướng khi học trong môi phương pháp thống kê mô tả và thống trường đại học (Trần Thanh Ái, 2010). kê so sánh và phân tổ thống kê. Do đó, tăng cường tính tự giác là giải pháp hiệu quả nhất trong học tập để KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN sinh viên nâng cao trình độ và là chìa Thực trạng về kết quả học tập khóa để tiếp thu tri thức (Nguyễn Cùng với tiến trình chung của cả nước, Thanh Thúy, 2016). trường Đại học Tây Nguyên cũng đã áp Ngoài các đề tài trình bày trên còn có dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ rất nhiều nghiên cứu khác về tính chủ từ năm 2009. Tuy nhiên cũng giống động của sinh viên trong học tập, tuy như các trường đại học khác trong cả nhiên chưa có những công bố về thực nước, sinh viên của trường cũng phải trạng cũng như giải pháp tăng cường đối mặt với nhiều khó khăn để thích tính chủ động cho sinh viên khoa Kinh ứng với môi trường mới và điều này đã tế - Trường Đại học Tây. Chính vì vậy, ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh nghiên cứu “Thực trạng về tính chủ viên trong khoa. động trong học tập của sinh viên khoa Kết quả học tập của sinh viên còn hạn Kinh tế - Trường Đại học Tây Nguyên” chế và giảm so với hình thức đào tạo là một vấn đề quan trọng cần được theo hệ thống niên chế. Theo thống kê nghiên cứu, thảo luận để góp phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng về tính chủ động trong học tập của sinh viên khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây Nguyên Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học THỰC TRẠNG VỀ TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Nay H’Nga*, Phạm Thị Thu Hà, Rcom H Loanh, Y Sa Yan Niê, Phạm Thị Ngọc Yên Trường Đại học Tây Nguyên *Tác giả liên lạc: nayhnga@gmail.com TÓM TẮT Đề tài sử dụng dữ liệu được thu thập thông qua kết quả điều tra 200 sinh viên để đánh thực trạng về tính chủ động trong học tập của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên. Nội dung của bài viết này tập trung (i) đánh giá thực trạng tính chủ động trong học tập, (ii) phân tích các yếu tố tác động đến tính chủ động trong học tập và (iii) đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao tính chủ động trong học tập của sinh viên. Kết quả phân tích cho thấy tính chủ động trong học tập của sinh khoa Kinh tế còn khá hạn chế từ việc nắm bắt quy chế cho đến các hoạt động trong và sau giờ học. Tính chủ động của sinh viên chịu tác động rất lớn từ phía gia đình, nhà trường, giảng viên cũng như nhận thức của bản thân sinh viên. Từ khóa: Học tập, tính chủ động trong học tập, sinh viên. SENSE OF INITIATIVE IN LEARNING OF ECONOMICS STUDENTS IN TAY NGUYEN UNIVERSITY Nay H’Nga*, Pham Thi Thu Ha, Rcom H Loanh, Y Sa Yan Niê, Pham Thi Ngoc Yen Tay Nguyen University *Corresponding Author: nayhnga@gmail.com ABSTRACT This article has used data from results of the 200 student survey to assess the status of sense of initiative in learning of economics students in Tay Nguyen University. The content of this article will concentrate on (i) assessing the status of sense of initiative in learning, (ii) analysing effecting factors on sense of initiative in learning, and (iii) giving some recommendations in order to improve of sense of initiative in learning of economics students. The results show that the sense of initiative in learning of economics students is quite limited from understanding the school regulations to attending activities during and after school. Student’s initiative is greatly influenced by family, school, lecturers as well as their own perceptions. Keywords: Learning, sense of initiative in learning, students. TỔNG QUAN tín chỉ có nhiều sự khác biệt đối với cả Ở Việt Nam, đổi mới phương thức đào người dạy và người học (Nguyễn tạo thực sự có chuyển biến lớn vào năm Thành Hải, 2010): người học đóng vai 2007, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban trò trung tâm, chủ đạo, hoàn toàn chủ hành “Quy chế đào tạo đại học và cao động trong kế hoạch học tập (Nguyễn đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín Thành Hải, 2010; Trần Thanh Ái, chỉ”. Hình thức đào tạo theo hệ thống 2010), đòi hỏi sinh viên phải có kỹ 324 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học năng tự học và tự nghiên cứu. thập từ phiếu điều tra theo phương Tuy nhiên thói quen và phương pháp pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng học tập ở phổ thông đã khiến không ít với 200 phiếu. sinh viên gặp khó khăn hoặc cảm thấy Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng mất phương hướng khi học trong môi phương pháp thống kê mô tả và thống trường đại học (Trần Thanh Ái, 2010). kê so sánh và phân tổ thống kê. Do đó, tăng cường tính tự giác là giải pháp hiệu quả nhất trong học tập để KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN sinh viên nâng cao trình độ và là chìa Thực trạng về kết quả học tập khóa để tiếp thu tri thức (Nguyễn Cùng với tiến trình chung của cả nước, Thanh Thúy, 2016). trường Đại học Tây Nguyên cũng đã áp Ngoài các đề tài trình bày trên còn có dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ rất nhiều nghiên cứu khác về tính chủ từ năm 2009. Tuy nhiên cũng giống động của sinh viên trong học tập, tuy như các trường đại học khác trong cả nhiên chưa có những công bố về thực nước, sinh viên của trường cũng phải trạng cũng như giải pháp tăng cường đối mặt với nhiều khó khăn để thích tính chủ động cho sinh viên khoa Kinh ứng với môi trường mới và điều này đã tế - Trường Đại học Tây. Chính vì vậy, ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh nghiên cứu “Thực trạng về tính chủ viên trong khoa. động trong học tập của sinh viên khoa Kết quả học tập của sinh viên còn hạn Kinh tế - Trường Đại học Tây Nguyên” chế và giảm so với hình thức đào tạo là một vấn đề quan trọng cần được theo hệ thống niên chế. Theo thống kê nghiên cứu, thảo luận để góp phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính chủ động trong học tập Giảng dạytheo hệ thống tín chỉ Đổi mới phương pháp giảng dạy Nâng cao chất lượng giáo dục Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
174 trang 291 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 196 0 0
-
162 trang 187 0 0
-
132 trang 167 0 0