Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập và biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên khoa Điện – Điện tử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 964.99 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá một số môn học tại khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên và hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực đáp ứng chuẩn đầu ra cho xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập và biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên khoa Điện – Điện tử THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Nguyễn Thị Thanh Trúc*, Lê Thành Tới Khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Email: trucntt@cntp.edu.vn TÓM TẮT Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là khâu quan trọng trong quá trình dạy và học. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc kiểm tra, đánh giá ở một số môn học chưa mang lại hiệu quả cao cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá một số môn học tại khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên và hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực đáp ứng chuẩn đầu ra cho xã hội. 1. MỞ ĐẦU Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo theo chủ trương của Đảng và nhà nước, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên tại các trường đào tạo kỹ thuật là việc cấp thiết và cần được quan tâm hàng đầu nhằm hướng đến mục tiêu đào tạo sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc được ngay và làm việc có hiệu quả. Cùng hướng tới chủ trương trên, khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã không ngừng phấn đấu đổi mới từ kết cấu bài giảng đến việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên. Hiện nay, khoa có số lượng công chức, viên chức khoa là 19, tổng số HSSV khoa tính đến ngày 10/05/2016 gần 1500 HSSV và quản lý 22 đầu lớp, trong đó có 12 lớp đại học, 6 lớp cao đẳng chính quy và 3 lớp cao đẳng nghề. Khoa đã đào ta ̣o được hàng ngàn ho ̣c sinh, sinh viên có tay nghề cao trong liñ h vực kỹ thuật Điện – Điện tử đáp ứng nhu cầ u nhân lực của xã hô ̣i. Tuy nhiên, do loại hình đào tạo tại khoa đa dạng vừa có hệ đại học, cao đẳng, cao đẳng nghề nên công tác đánh giá kết quả còn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc đánh giá kết quả chưa đồng bộ ở một số môn học, bậc học. Do đó, trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích tổng thể kết quả kiểm tra đánh giá chung của học sinh, sinh viên khoa Điện – Điện tử năm học 2014-2015, sau đó phân tích chi tiết kết quả kiểm tra đánh giá hai môn học là Điện tử công suất và môn PLC ở cả ba hệ đại học chính quy, cao đẳng chính quy và cao đẳng nghề. Từ đó, rút ra kết luận và đề ra biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Các số liệu phân tích được lấy từ nguồn số liệu thực tại phòng Đào tạo năm học 2014- 2015, 2015-2016 và kết hợp với các phiếu nhận xét kết quả kiểm tra đánh giá môn học tại khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân tích tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài. Phương pháp quan sát: Quan sát cách tổ chức thực hiện việc kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ, hết môn học. Phương pháp điều tra: Sử dụng bộ phiếu điều tra đối với học sinh, sinh viên và giáo viên để phân tích thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu. 34 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả Theo nguồn số liệu thực tại phòng Đào tạo về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên khoa Điện – Điện tử năm 2014 – 2015 như sau: Bảng 1. Thống kê kết quả học tập năm học 2014 – 2015 của sinh viên Khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Thống kê kết quả học tập năm 2014-2015 của sinh viên khoa Điện 50 40 30 20 Thống kê kết quả học 10 tập năm 2014-2015 0 của sinh viên khoa Điện Hình 1. Biểu đồ kết quả học tập năm học 2014 – 2015 của sinh viên Khoa Điện dưới dạng phần trăm Bảng 2. Thống kê kết quả học tập môn Điện tử công suất, học kỳ 1 năm học 2015 - 2016 Stt Hệ SL Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 1 Đại học 53 0 0% 2 3.8% 22 41.5% 18 33.9% 11 20.8% 2 Cao đẳng 91 0 0% 8 8.8% 21 23.1% 35 38.5% 27 29.6% 3 Cao đẳng nghề 100 0 0% 0 0% 33 33% 20 20% 47 47% 35 Bảng 3. Thống kê kết quả học tập môn PLC, học kỳ 1 năm học 2015 – 2016 Stt Hệ SL Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 1 Đại học 240 1 0.4% 21 8.75% 47 19.6% 40 16.7% 131 54.55% 2 Cao đẳng 64 3 4.7% 9 14% 17 26.6% 8 12.5% 27 42.2% 3 Cao đẳng nghề 92 10 10.8% 24 26.1% 10 10.8% 7 7.6% 41 44.7% 50% 45% 40% 35% 30% Đại học 25% Cao đẳng 20% Cao đẳng nghề 15% 10% 5% 0% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập và biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên khoa Điện – Điện tử THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Nguyễn Thị Thanh Trúc*, Lê Thành Tới Khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Email: trucntt@cntp.edu.vn TÓM TẮT Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là khâu quan trọng trong quá trình dạy và học. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc kiểm tra, đánh giá ở một số môn học chưa mang lại hiệu quả cao cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá một số môn học tại khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên và hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực đáp ứng chuẩn đầu ra cho xã hội. 1. MỞ ĐẦU Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo theo chủ trương của Đảng và nhà nước, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên tại các trường đào tạo kỹ thuật là việc cấp thiết và cần được quan tâm hàng đầu nhằm hướng đến mục tiêu đào tạo sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc được ngay và làm việc có hiệu quả. Cùng hướng tới chủ trương trên, khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã không ngừng phấn đấu đổi mới từ kết cấu bài giảng đến việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên. Hiện nay, khoa có số lượng công chức, viên chức khoa là 19, tổng số HSSV khoa tính đến ngày 10/05/2016 gần 1500 HSSV và quản lý 22 đầu lớp, trong đó có 12 lớp đại học, 6 lớp cao đẳng chính quy và 3 lớp cao đẳng nghề. Khoa đã đào ta ̣o được hàng ngàn ho ̣c sinh, sinh viên có tay nghề cao trong liñ h vực kỹ thuật Điện – Điện tử đáp ứng nhu cầ u nhân lực của xã hô ̣i. Tuy nhiên, do loại hình đào tạo tại khoa đa dạng vừa có hệ đại học, cao đẳng, cao đẳng nghề nên công tác đánh giá kết quả còn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc đánh giá kết quả chưa đồng bộ ở một số môn học, bậc học. Do đó, trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích tổng thể kết quả kiểm tra đánh giá chung của học sinh, sinh viên khoa Điện – Điện tử năm học 2014-2015, sau đó phân tích chi tiết kết quả kiểm tra đánh giá hai môn học là Điện tử công suất và môn PLC ở cả ba hệ đại học chính quy, cao đẳng chính quy và cao đẳng nghề. Từ đó, rút ra kết luận và đề ra biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Các số liệu phân tích được lấy từ nguồn số liệu thực tại phòng Đào tạo năm học 2014- 2015, 2015-2016 và kết hợp với các phiếu nhận xét kết quả kiểm tra đánh giá môn học tại khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân tích tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài. Phương pháp quan sát: Quan sát cách tổ chức thực hiện việc kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ, hết môn học. Phương pháp điều tra: Sử dụng bộ phiếu điều tra đối với học sinh, sinh viên và giáo viên để phân tích thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu. 34 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả Theo nguồn số liệu thực tại phòng Đào tạo về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên khoa Điện – Điện tử năm 2014 – 2015 như sau: Bảng 1. Thống kê kết quả học tập năm học 2014 – 2015 của sinh viên Khoa Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Thống kê kết quả học tập năm 2014-2015 của sinh viên khoa Điện 50 40 30 20 Thống kê kết quả học 10 tập năm 2014-2015 0 của sinh viên khoa Điện Hình 1. Biểu đồ kết quả học tập năm học 2014 – 2015 của sinh viên Khoa Điện dưới dạng phần trăm Bảng 2. Thống kê kết quả học tập môn Điện tử công suất, học kỳ 1 năm học 2015 - 2016 Stt Hệ SL Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 1 Đại học 53 0 0% 2 3.8% 22 41.5% 18 33.9% 11 20.8% 2 Cao đẳng 91 0 0% 8 8.8% 21 23.1% 35 38.5% 27 29.6% 3 Cao đẳng nghề 100 0 0% 0 0% 33 33% 20 20% 47 47% 35 Bảng 3. Thống kê kết quả học tập môn PLC, học kỳ 1 năm học 2015 – 2016 Stt Hệ SL Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 1 Đại học 240 1 0.4% 21 8.75% 47 19.6% 40 16.7% 131 54.55% 2 Cao đẳng 64 3 4.7% 9 14% 17 26.6% 8 12.5% 27 42.2% 3 Cao đẳng nghề 92 10 10.8% 24 26.1% 10 10.8% 7 7.6% 41 44.7% 50% 45% 40% 35% 30% Đại học 25% Cao đẳng 20% Cao đẳng nghề 15% 10% 5% 0% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Đổi mới phương pháp đào tạo Đánh giá kết quả học tập Môn học Điện tử công suất Môn học PLCGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
3 trang 178 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
7 trang 137 0 0