Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khoa Tài chính – Ngân hàng trường Đại học Văn Lang từ khóa 1 đến khóa 14
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã khảo sát 300 sinh viên Khoa Tài chính - Ngân hàng tốt nghiệp từ khóa 1 đến khóa 14 tại Trường Đại học Văn Lang. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên tốt nghiệp có việc làm và làm đúng chuyên ngành chiếm tỷ lệ cao, thời gian tìm được việc làm ngắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khoa Tài chính – Ngân hàng trường Đại học Văn Lang từ khóa 1 đến khóa 14TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Thị Hồng Hà và tgkTHỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆPKHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGTỪ KHÓA 1 ĐẾN KHÓA 14EMPLOYMENT REALITY OF STUDENT GRADUATED FROMFACULTY OF FINANCE - BANKING OF VAN LANG UNIVERSITYACADEMIC YEARS 1-14NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Ý và NGUYỄN NGỌC CHÁNHTÓM TẮT: Nghiên cứu đã khảo sát 300 sinh viên Khoa Tài chính - Ngân hàng tốt nghiệptừ khóa 1 đến khóa 14 tại Trường Đại học Văn Lang. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinhviên tốt nghiệp có việc làm và làm đúng chuyên ngành chiếm tỷ lệ cao, thời gian tìm đượcviệc làm ngắn. Trường cần tiếp tục tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên vàhoàn thiện chương trình đào tạo của ngành, cũng như chú trọng nhiều đến việc rèn luyệnthêm kỹ năng mềm cho sinh viên trước khi tốt nghiệp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượngđào tạo.Từ khóa: thực trạng việc làm, sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng, Đại học Văn Lang.ABSTRACT: This research has conducted a survey over 300 students of Finance –Banking faculty in academic year 1 – 14 graduated from Van Lang University. Theoutcome has shown that proportion of graduated students having employment in sectorsthey specialized is high, with short duration of job seeking. Universities are supposed tocontinue to enhance the quality of lecturer team and perfect their educational program, aswell as focus on training soft skills for students before their graduation in order to advanceeducational quality.Key words: Employment reality, students of Finance - Banking faculty, Van LangUniversity.trường đại học, cao đẳng. Số lượng sinhviên sau khi tốt nghiệp có việc làm phù hợpvới chuyên ngành đào tạo và có thu nhậpổn định là cơ sở để trường có định hướngtrong giáo dục, đào tạo sao cho phù hợp vớinhu cầu xã hội. Nhân kỷ niệm 20 nămthành lập Trường và Khoa, đề tài “Thực1. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, thực trạng việc làm của sinhviên sau tốt nghiệp là một trong những mốiquan tâm hàng đầu của trường, là một trongnhững tiêu chí của công tác kiểm định chấtlượng và khẳng định thương hiệu cácTS. Trường Đại học Văn Lang, Email: honghanguyentc56@yahoo.comThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenthiphuongy@vanlanguni.edu.vnThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenngocchanh@vanglanguni.edu.vn34TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017trạng việc làm của sinh viên Khoa Tàichính – Ngân hàng Trường Đại học VănLang từ khóa 1 đến khóa 14” đã được thựchiện với mục tiêu nhằm cung cấp một bứctranh tổng thể, chính xác hơn về thực trạngviệc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệpKhoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đạihọc Văn Lang. Từ đó, làm cơ sở đề xuấtmột số giải pháp nhằm hỗ trợ sinh viên sautốt nghiệp, nâng cao hiệu quả tìm kiếm việclàm đáp ứng nhu cầu của thị trường laođộng, đồng thời Khoa Tài chính - Ngânhàng điều chỉnh yêu cầu về chuẩn đầu racủa ngành phù hợp với yêu cầu chất lượngnguồn nhân lực.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp thu thập và xử lý dữliệu thứ cấpDữ liệu thứ cấp được thu thập bao gồmcả định lượng và định tính. Để thu thập dữliệu thứ cấp được thu thập theo các bướcsau: 1) xác định những thông tin cần thiếtđối với vấn đề, 2) định vị nguồn chứa dữliệu, 3) tiến hành thu thập, 4) đánh giá dữliệu. Các nguồn dữ liệu chủ yếu là sách,mạng Internet, các tạp chí khoa học,…Phương pháp phân tích và tổng hợp đượcsử dụng để xử lý những dữ liệu giá trị vàtin cậy nhằm phát triển cách tiếp cận vấnđề, xây dựng khung nghiên cứu và giảithích dữ liệu sơ cấp.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữliệu sơ cấpDữ liệu sơ cấp được thu thập bằngbảng hỏi. Bảng hỏi được thiết kế gồm 3phần: phần 1 là những câu hỏi nhằm thuthập thông tin cá nhân của đáp viên; phần2 gồm những câu hỏi nhằm nắm bắt tìnhhình việc làm của đáp viên; phần 3 lànhững câu hỏi nhằm đánh giá chất lượnghoạt động đào tạo của nhà trường và một sốcâu hỏi để thu thập ý kiến của đáp viên đốivới những yếu tố ảnh hưởng đến việc làm.Đối tượng khảo sát là sinh viên KhoaTài chính - Ngân hàng Trường Đại học VănLang đã tốt nghiệp từ khóa 1 (tốt nghiệpnăm 1999) đến khóa 14 (tốt nghiệp năm2012), do đó kỹ thuật lấy mẫu phi xác suấtkiểu thuận tiện (gửi bảng hỏi cho nhữngsinh viên tốt nghiệp mà tác giả gặp hoặcbiết nơi làm việc), kiểu phát triển mầm(nhờ sinh viên tốt nghiệp giới thiệu bạn bè)và kiểu tự nguyện (đưa bảng hỏi lên trênmạng) được áp dụng. Mẫu nghiên cứu là300/2700 sinh viên đã tốt nghiệp. Thời gianlấy mẫu từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2014.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢOLUẬN3.1. Mô tả mẫu nghiên cứuPhân theo giới tính: mẫu nghiên cứugồm 60,3% nữ và 39,7% nam; Thực trạngcông việc: sinh viên đang có việc làmchiếm 96,7% , đã từng có việc làm 3,3%;Phân theo khóa học: các khóa 1-4 tỷ lệ cóviệc làm chiếm 21,3 %, các khóa 5-7 chiếm8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp khoa Tài chính – Ngân hàng trường Đại học Văn Lang từ khóa 1 đến khóa 14TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Thị Hồng Hà và tgkTHỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆPKHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGTỪ KHÓA 1 ĐẾN KHÓA 14EMPLOYMENT REALITY OF STUDENT GRADUATED FROMFACULTY OF FINANCE - BANKING OF VAN LANG UNIVERSITYACADEMIC YEARS 1-14NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Ý và NGUYỄN NGỌC CHÁNHTÓM TẮT: Nghiên cứu đã khảo sát 300 sinh viên Khoa Tài chính - Ngân hàng tốt nghiệptừ khóa 1 đến khóa 14 tại Trường Đại học Văn Lang. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinhviên tốt nghiệp có việc làm và làm đúng chuyên ngành chiếm tỷ lệ cao, thời gian tìm đượcviệc làm ngắn. Trường cần tiếp tục tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên vàhoàn thiện chương trình đào tạo của ngành, cũng như chú trọng nhiều đến việc rèn luyệnthêm kỹ năng mềm cho sinh viên trước khi tốt nghiệp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượngđào tạo.Từ khóa: thực trạng việc làm, sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng, Đại học Văn Lang.ABSTRACT: This research has conducted a survey over 300 students of Finance –Banking faculty in academic year 1 – 14 graduated from Van Lang University. Theoutcome has shown that proportion of graduated students having employment in sectorsthey specialized is high, with short duration of job seeking. Universities are supposed tocontinue to enhance the quality of lecturer team and perfect their educational program, aswell as focus on training soft skills for students before their graduation in order to advanceeducational quality.Key words: Employment reality, students of Finance - Banking faculty, Van LangUniversity.trường đại học, cao đẳng. Số lượng sinhviên sau khi tốt nghiệp có việc làm phù hợpvới chuyên ngành đào tạo và có thu nhậpổn định là cơ sở để trường có định hướngtrong giáo dục, đào tạo sao cho phù hợp vớinhu cầu xã hội. Nhân kỷ niệm 20 nămthành lập Trường và Khoa, đề tài “Thực1. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, thực trạng việc làm của sinhviên sau tốt nghiệp là một trong những mốiquan tâm hàng đầu của trường, là một trongnhững tiêu chí của công tác kiểm định chấtlượng và khẳng định thương hiệu cácTS. Trường Đại học Văn Lang, Email: honghanguyentc56@yahoo.comThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenthiphuongy@vanlanguni.edu.vnThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenngocchanh@vanglanguni.edu.vn34TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017trạng việc làm của sinh viên Khoa Tàichính – Ngân hàng Trường Đại học VănLang từ khóa 1 đến khóa 14” đã được thựchiện với mục tiêu nhằm cung cấp một bứctranh tổng thể, chính xác hơn về thực trạngviệc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệpKhoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đạihọc Văn Lang. Từ đó, làm cơ sở đề xuấtmột số giải pháp nhằm hỗ trợ sinh viên sautốt nghiệp, nâng cao hiệu quả tìm kiếm việclàm đáp ứng nhu cầu của thị trường laođộng, đồng thời Khoa Tài chính - Ngânhàng điều chỉnh yêu cầu về chuẩn đầu racủa ngành phù hợp với yêu cầu chất lượngnguồn nhân lực.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp thu thập và xử lý dữliệu thứ cấpDữ liệu thứ cấp được thu thập bao gồmcả định lượng và định tính. Để thu thập dữliệu thứ cấp được thu thập theo các bướcsau: 1) xác định những thông tin cần thiếtđối với vấn đề, 2) định vị nguồn chứa dữliệu, 3) tiến hành thu thập, 4) đánh giá dữliệu. Các nguồn dữ liệu chủ yếu là sách,mạng Internet, các tạp chí khoa học,…Phương pháp phân tích và tổng hợp đượcsử dụng để xử lý những dữ liệu giá trị vàtin cậy nhằm phát triển cách tiếp cận vấnđề, xây dựng khung nghiên cứu và giảithích dữ liệu sơ cấp.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữliệu sơ cấpDữ liệu sơ cấp được thu thập bằngbảng hỏi. Bảng hỏi được thiết kế gồm 3phần: phần 1 là những câu hỏi nhằm thuthập thông tin cá nhân của đáp viên; phần2 gồm những câu hỏi nhằm nắm bắt tìnhhình việc làm của đáp viên; phần 3 lànhững câu hỏi nhằm đánh giá chất lượnghoạt động đào tạo của nhà trường và một sốcâu hỏi để thu thập ý kiến của đáp viên đốivới những yếu tố ảnh hưởng đến việc làm.Đối tượng khảo sát là sinh viên KhoaTài chính - Ngân hàng Trường Đại học VănLang đã tốt nghiệp từ khóa 1 (tốt nghiệpnăm 1999) đến khóa 14 (tốt nghiệp năm2012), do đó kỹ thuật lấy mẫu phi xác suấtkiểu thuận tiện (gửi bảng hỏi cho nhữngsinh viên tốt nghiệp mà tác giả gặp hoặcbiết nơi làm việc), kiểu phát triển mầm(nhờ sinh viên tốt nghiệp giới thiệu bạn bè)và kiểu tự nguyện (đưa bảng hỏi lên trênmạng) được áp dụng. Mẫu nghiên cứu là300/2700 sinh viên đã tốt nghiệp. Thời gianlấy mẫu từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2014.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢOLUẬN3.1. Mô tả mẫu nghiên cứuPhân theo giới tính: mẫu nghiên cứugồm 60,3% nữ và 39,7% nam; Thực trạngcông việc: sinh viên đang có việc làmchiếm 96,7% , đã từng có việc làm 3,3%;Phân theo khóa học: các khóa 1-4 tỷ lệ cóviệc làm chiếm 21,3 %, các khóa 5-7 chiếm8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp Thực trạng việc làm Sinh viên tốt nghiệp Khoa tài chính ngân hàng Đại học Văn LangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vì sao sinh viên mới tốt nghiệp khó tìm được việc làm phù hợp
0 trang 37 0 0 -
Kinh nghiệm tìm việc cho sinh viên mới ra trường
2 trang 29 0 0 -
Quy trình quản lý - đào tạo ngành quan hệ công chúng và truyền thông trường Đại học Văn Lang
10 trang 26 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
86 trang 20 0 0
-
28 trang 19 0 0
-
Hướng nghiệp cho sinh viên: Đang bị bỏ quên
3 trang 19 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu về thực trạng việc làm của Sinh viên khoa Giáo Dục sau khi ra trường
27 trang 17 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình
53 trang 17 0 0 -
6 trang 17 0 0