Thực trạng xuất nhập khẩu năm 2023 tạo đà bứt phá năm 2024
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 817.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng xuất nhập khẩu năm 2023 tạo đà bứt phá năm 2024" đi vào phân tích thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2023, những kết quả đạt được và những cơ hội thách thức để tạo đà bứt phá cho năm 2024. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng xuất nhập khẩu năm 2023 tạo đà bứt phá năm 2024KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA28.THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2023TẠO ĐÀ BỨT PHÁ NĂM 2024 ThS. Đinh Mai Hương*, TS. Đồng Thị Hà* Tóm tắt Trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, tổng cầu thế giới sụt giảm, hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam mặc dù chưa đạt được mức tăng trở lại so với nămtrước, nhưng mức suy giảm đã được thu hẹp đáng kể.Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm2023 đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 355,5 tỷ USD, nhập khẩu đạt 327,5 tỷ USD.Cán cân thương mại tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp với mứcthặngdư ướcđạt gần 28 tỷ USD, tăng gấp 2,3 lần năm 2022. Xuất nhập khẩu năm 2023 có sự hỗ trợ rấtlớn từhội nhập kinh tế quốc tế, giúp Việt Nam hợp tác thương mại với nhiều quốc gia hơnvà trở thành mắt xích quan trọng trongchuỗi giá trị toàn cầu. Nhiều ngành hàng có thế mạnhcủa Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩucủa thế giới. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2023 của Việt Nam mặc dù chưa phụchồi mạnh, nhưng mức suy giảm đã được thu hẹp đáng kể sẽ là tiền đề hướng đến sự khởi sắctrong năm 2024. Bài viết đi vào phân tích thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm2023, những kết quả đạt được và những cơ hội thách thức để tạo đà bứt phá cho năm 2024. Từ khóa: nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế, thương mại quốc tế, toàn cầu hóa, xuất khẩu1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất nhập khẩu là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, đóng vai trò khôngthể thiếu đối với sự phát triển của các quốc gia và doanh nghiệp. Việc mở rộng thị trườngvà tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu mang lại nhiều cơ hội kinh doanh, cùng với đólà tạo điều kiện cho sự tăng trưởng bền vững.Xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân394 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIsự phát triển của quốc gia và doanh nghiệp. Với quốc gia, xuất khẩu là một nguồn thu nhậpquan trọng, tạo ra việc làm, tăng trưởng kinh tế và cải thiện dư địa thương mại. Ngoài ra,xuất khẩu cũng giúp mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác nguồn cung ứng mới và thúc đẩysự phát triển công nghệ, sản xuất. Đối với doanh nghiệp, xuất khẩu mang lại cơ hội mở rộngkinh doanh, tiếp cận khách hàng quốc tế, tăng doanh số và cải thiện lợi nhuận. Từ những tínhiệu tích cực của xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, có thể kỳ vọng nhu cầu thế giới đang códấu hiệu hồi phục, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn, từ đótạo đà cho xuất khẩu của Việt Nam đạt tăng trưởng khá trong những tháng cuối năm. Việc kýkết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpmở rộng thị trường, kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàncầu. Đặc biệt, việc Việt Nam là một trong số ít quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái BìnhDương thực hiện ba FTA thế hệ mới, trong đó, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyênThái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) đã thể hiệnnỗ lực, quyết tâm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc cải cách, nâng tầm kinh tế đấtnước để hội nhập, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu. Thời gian qua, việc đàm phán và ký kết thành công nhiều hiệp định thương mại tự dovới các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam đã mang lại nhiều cơ hội vềtăng trưởng kinh tế, đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu; đồng thời, tạo động lực đổi mớitrong nước, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiệnđời sống của Nhân dân. Trong bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị thế giới có những diễnbiến phức tạp, đa số các quốc gia chịu nhiều tác động về kinh tế - xã hội do đại dịch Covid-19bùng phát, Việt Nam vẫn kiên trì thực hiện các chủ trương lớn về hội nhập kinh tế quốc tếtheo Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 của Hội nghị Trung ương 4 khóa XII vềthực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hộitrong bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhằm bảo đảm lợiích tối cao của quốc gia - dân tộc. Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế,quan hệ đối tác chiến lược với các nền kinh tế lớn trên thế giới. Điều này không chỉ giúp tăngcường quan hệ đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, quảng bá, giao lưu văn hóa hữunghị mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số493/QĐ-TTg ngày 19/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ đã thể hiện sự quan tâm đúng mứcđến chất lượng tăng trưởng và tính bền vững của phát triển hoạt động xuất nhập khẩu. Địnhhướng chiến lược phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng xuất nhập khẩu năm 2023 tạo đà bứt phá năm 2024KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA28.THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2023TẠO ĐÀ BỨT PHÁ NĂM 2024 ThS. Đinh Mai Hương*, TS. Đồng Thị Hà* Tóm tắt Trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, tổng cầu thế giới sụt giảm, hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam mặc dù chưa đạt được mức tăng trở lại so với nămtrước, nhưng mức suy giảm đã được thu hẹp đáng kể.Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm2023 đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 355,5 tỷ USD, nhập khẩu đạt 327,5 tỷ USD.Cán cân thương mại tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp với mứcthặngdư ướcđạt gần 28 tỷ USD, tăng gấp 2,3 lần năm 2022. Xuất nhập khẩu năm 2023 có sự hỗ trợ rấtlớn từhội nhập kinh tế quốc tế, giúp Việt Nam hợp tác thương mại với nhiều quốc gia hơnvà trở thành mắt xích quan trọng trongchuỗi giá trị toàn cầu. Nhiều ngành hàng có thế mạnhcủa Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩucủa thế giới. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2023 của Việt Nam mặc dù chưa phụchồi mạnh, nhưng mức suy giảm đã được thu hẹp đáng kể sẽ là tiền đề hướng đến sự khởi sắctrong năm 2024. Bài viết đi vào phân tích thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm2023, những kết quả đạt được và những cơ hội thách thức để tạo đà bứt phá cho năm 2024. Từ khóa: nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế, thương mại quốc tế, toàn cầu hóa, xuất khẩu1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất nhập khẩu là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, đóng vai trò khôngthể thiếu đối với sự phát triển của các quốc gia và doanh nghiệp. Việc mở rộng thị trườngvà tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu mang lại nhiều cơ hội kinh doanh, cùng với đólà tạo điều kiện cho sự tăng trưởng bền vững.Xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân394 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIsự phát triển của quốc gia và doanh nghiệp. Với quốc gia, xuất khẩu là một nguồn thu nhậpquan trọng, tạo ra việc làm, tăng trưởng kinh tế và cải thiện dư địa thương mại. Ngoài ra,xuất khẩu cũng giúp mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác nguồn cung ứng mới và thúc đẩysự phát triển công nghệ, sản xuất. Đối với doanh nghiệp, xuất khẩu mang lại cơ hội mở rộngkinh doanh, tiếp cận khách hàng quốc tế, tăng doanh số và cải thiện lợi nhuận. Từ những tínhiệu tích cực của xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, có thể kỳ vọng nhu cầu thế giới đang códấu hiệu hồi phục, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn, từ đótạo đà cho xuất khẩu của Việt Nam đạt tăng trưởng khá trong những tháng cuối năm. Việc kýkết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpmở rộng thị trường, kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàncầu. Đặc biệt, việc Việt Nam là một trong số ít quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái BìnhDương thực hiện ba FTA thế hệ mới, trong đó, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyênThái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) đã thể hiệnnỗ lực, quyết tâm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc cải cách, nâng tầm kinh tế đấtnước để hội nhập, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu. Thời gian qua, việc đàm phán và ký kết thành công nhiều hiệp định thương mại tự dovới các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam đã mang lại nhiều cơ hội vềtăng trưởng kinh tế, đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu; đồng thời, tạo động lực đổi mớitrong nước, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiệnđời sống của Nhân dân. Trong bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị thế giới có những diễnbiến phức tạp, đa số các quốc gia chịu nhiều tác động về kinh tế - xã hội do đại dịch Covid-19bùng phát, Việt Nam vẫn kiên trì thực hiện các chủ trương lớn về hội nhập kinh tế quốc tếtheo Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 của Hội nghị Trung ương 4 khóa XII vềthực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hộitrong bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhằm bảo đảm lợiích tối cao của quốc gia - dân tộc. Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế,quan hệ đối tác chiến lược với các nền kinh tế lớn trên thế giới. Điều này không chỉ giúp tăngcường quan hệ đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, quảng bá, giao lưu văn hóa hữunghị mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số493/QĐ-TTg ngày 19/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ đã thể hiện sự quan tâm đúng mứcđến chất lượng tăng trưởng và tính bền vững của phát triển hoạt động xuất nhập khẩu. Địnhhướng chiến lược phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Xuất nhập khẩu Thương mại quốc tế Toàn cầu hóa Kim ngạch xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
38 trang 254 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0