![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
THỰC VẬT HỌC CÁCH ĐÁP ỨNG NHƯ THẾ NÀO KHI ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhóm nghiên cứu thuộc trung tâm John Innes đứng đầu là giáo sư Nick Harberd đã khám phá xem thực vật đáp ứng thích nghi với sự thay đổi khí hậu và môi trường như thế nào, thực vật thay đổi sự phát triển ở các giai đoạn chính như giai đoạn nẩy mầm hay ra hoa trong vòng đời để phù hợp với điều kiện
môi trường. Chúng có thể ngưng phát triển khi điều kiện môi trường không có lợi cho chúng. Việc này liên quan đến cơ chế truyền tính hiệu phức tạp được điều khiển bởi hormone...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC VẬT HỌC CÁCH ĐÁP ỨNG NHƯ THẾ NÀO KHI ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI THỰC VẬT HỌC CÁCH ĐÁP ỨNG NHƯ THẾ NÀO KHI ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI Nhóm nghiên cứu thuộc trung tâm John Innes đứng đầu là giáo sư Nick Harberd đã khám phá xem thực vật đáp ứng thích nghi với sự thay đổi khí hậu và môi trường như thế nào, thực vật thay đổi sự phát triển ở các giai đoạn chính như giai đoạn nẩy mầm hay ra hoa trong vòng đời để phù hợp với điều kiện môi trường. Chúng có thể ngưng phát triển khi điều kiện môi trường không có lợi cho chúng. Việc này liên quan đến cơ chế truyền tính hiệu phức tạp được điều khiển bởi hormone tăng trưởng gibberellin. Banyan Tree (cây đa) Theo tạp chí Current Biology, các nhà nghiên cứu quan sát thực vật biến đổi như thế nào ở cấp độ gen liên quan đến cơ chế truyền tính hiệu bằng hormone tăng trưởng gibberellin trên nhiều loại cây khác nhau. Các nhà nghiên cứu đã khám phá được rằng, ở những loài cây ra hoa (flowering plants), tiến hoá cách nay 300 triệu năm, có khả năng kìm hãm sự phát triển cơ thể để đáp ứng điều kiện môi trường. Tất cả thực vật trên cạn có tổ tiên sống dưới nước, bộ máy gibberellin là bước tiến hoá khi thực vật di chuyển lên cạn, thực vật lên cạn sớm nhất thuộc nhóm rêu bao gồm rong và các loài rêu cổ, nhiều loài tồn tại đến ngày hôm nay. Những loài rêu cổ có bản sao các gen đặc trưng nhưng những protein chúng mã hoá thì không tương tác với nhau và không ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng. Nhóm lycophyte đã tiến hoá cách nay 400 triệu năm là thực vật đầu tiên có mạch dẫn trong mô để vận chuyển nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể chúng. Nhóm thực vật này cũng có những gen liên quan đến cơ chế truyền tín hiệu gibberellin và sản phẩm của những gen của chúng tương tác tác với nhau và với hormone gibberellin nhưng không cản trở sự phát triển của chúng, còn đối với nhóm thực vật hạt trần, tiến hoá cách nay 300 triệu năm thì sự tương tác giữa những protein này ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng và chúng cũng là nhóm thực vật nổi trội, chiếm số lượng lớn mà chúng ta thấy ngày nay. Sự biến đổi của cơ chế phát triển thực vật diễn ra nhiều bước mà nghiên cứu này chỉ đề cập đến những bước chính trong sự tiến hoá của những cây ra hoa ngày nay. Nó cũng bao gồm hai loại tiến hoá, như là sự thay đổi cấu trúc cho phép các protein tương tác với nhau, ở thực vật ra hoa cũng có sự biến đổi ở các gen trong việc đóng mở điều hoà tổng hợp protein. Nghiên cứu được xác nhận bởi Biotechnology and Biological Sciences Research Council.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC VẬT HỌC CÁCH ĐÁP ỨNG NHƯ THẾ NÀO KHI ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI THỰC VẬT HỌC CÁCH ĐÁP ỨNG NHƯ THẾ NÀO KHI ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI Nhóm nghiên cứu thuộc trung tâm John Innes đứng đầu là giáo sư Nick Harberd đã khám phá xem thực vật đáp ứng thích nghi với sự thay đổi khí hậu và môi trường như thế nào, thực vật thay đổi sự phát triển ở các giai đoạn chính như giai đoạn nẩy mầm hay ra hoa trong vòng đời để phù hợp với điều kiện môi trường. Chúng có thể ngưng phát triển khi điều kiện môi trường không có lợi cho chúng. Việc này liên quan đến cơ chế truyền tính hiệu phức tạp được điều khiển bởi hormone tăng trưởng gibberellin. Banyan Tree (cây đa) Theo tạp chí Current Biology, các nhà nghiên cứu quan sát thực vật biến đổi như thế nào ở cấp độ gen liên quan đến cơ chế truyền tính hiệu bằng hormone tăng trưởng gibberellin trên nhiều loại cây khác nhau. Các nhà nghiên cứu đã khám phá được rằng, ở những loài cây ra hoa (flowering plants), tiến hoá cách nay 300 triệu năm, có khả năng kìm hãm sự phát triển cơ thể để đáp ứng điều kiện môi trường. Tất cả thực vật trên cạn có tổ tiên sống dưới nước, bộ máy gibberellin là bước tiến hoá khi thực vật di chuyển lên cạn, thực vật lên cạn sớm nhất thuộc nhóm rêu bao gồm rong và các loài rêu cổ, nhiều loài tồn tại đến ngày hôm nay. Những loài rêu cổ có bản sao các gen đặc trưng nhưng những protein chúng mã hoá thì không tương tác với nhau và không ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng. Nhóm lycophyte đã tiến hoá cách nay 400 triệu năm là thực vật đầu tiên có mạch dẫn trong mô để vận chuyển nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể chúng. Nhóm thực vật này cũng có những gen liên quan đến cơ chế truyền tín hiệu gibberellin và sản phẩm của những gen của chúng tương tác tác với nhau và với hormone gibberellin nhưng không cản trở sự phát triển của chúng, còn đối với nhóm thực vật hạt trần, tiến hoá cách nay 300 triệu năm thì sự tương tác giữa những protein này ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng và chúng cũng là nhóm thực vật nổi trội, chiếm số lượng lớn mà chúng ta thấy ngày nay. Sự biến đổi của cơ chế phát triển thực vật diễn ra nhiều bước mà nghiên cứu này chỉ đề cập đến những bước chính trong sự tiến hoá của những cây ra hoa ngày nay. Nó cũng bao gồm hai loại tiến hoá, như là sự thay đổi cấu trúc cho phép các protein tương tác với nhau, ở thực vật ra hoa cũng có sự biến đổi ở các gen trong việc đóng mở điều hoà tổng hợp protein. Nghiên cứu được xác nhận bởi Biotechnology and Biological Sciences Research Council.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình sinh học tài liệu sinh học phương pháp học môn sinh sổ tay sinh học giáo trình nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 44 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 42 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 42 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 36 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0