Danh mục

Thuế gián thu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 44.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh tự do hoá thương mại toàn cầu ngày càng sâu rộng như hiện nay thì việc xây dựng một chính sách thuế gián thu cạnh tranh luôn là một trong những vấn đề trọng tâm trong chính sách thuế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuế gián thu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếThuế gián thu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh tự do hoá thương mại toàn cầu ngày càng sâu rộng như hiện nay thì việc xây dựng một chính sách thuế gián thu cạnh tranh luôn là một trong những vấn đề trọng tâm trong chính sách thuế. _Trong 2 ngày 19, 20/4 tại Hà Nội diễn ra Diễn đàn thuế Châu Á lần thứ 4do Bộ Tài chính Việt Nam tổ chức, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu khoa học về thuế,chuyên gia chính sách thuế, doanh nghiệp trong nước và ngoài nước. Chủ đề chính được cácđại biểu tập trung thảo luận về các đối tượng quan trọng nhất của thuế gián thu là rượu bia,thuốc lá, xăng dầu và hàng hoá xa xỉ trên cả 3 phương diện chính sách, quản lý và chi phí thuếtrong điều kiện tự do hoá thương mại toàn cầu. Trên cơ sở đó, mỗi quốc gia có thể đưa ra mộtchính sách thuế cạnh tranh vừa nhằm tăng nguồn thu cho Nhà nước mà vẫn không quá cản trởsự phát triển của nền kinh tế. Chúng tôi tổng hợp một số ý kiến của các chuyên gia kinh tế vàdoanh nghiệp về vấn đề này.Các nhà nghiên cứu khoa học và chuyên gia chính sách thuế đều cho rằng, trong bối cảnh tự dohoá thương mại toàn cầu ngày càng sâu rộng như hiện nay thì việc xây dựng một chính sáchthuế gián thu cạnh tranh luôn là một trong những vấn đề trọng tâm trong chính sách thuế. Thungân sách từ thuế gián thu bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhậpkhẩu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước. Trong đó, tỷ trọng số thuthuế từ thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng có xu hướng tăng nhanh hơn so với thu từthuế xuất nhập khẩu, do các nước phải thực hiện cam kết cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo lộtrình hội nhập.Theo ông John Norregaard – Chuyên gia kinh tế cao cấp, Vụ chính sách thuế - Quỹ tiền tệ Quốctế (IMF) tại Wasington - Mỹ, việc giảm thu từ thuế nhập khẩu có thể được bù trừ một phần bởisố tăng thu từ thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá nhập khẩu và cácnguồn thu nội địa khác. Mức độ bù trừ này phục thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế vàchính sách thuế của mỗi quốc gia. Về một số điểm cần lưu ý khi xây dựng chính sách thuế giánthu của Việt Nam, ông John Norregaard, cho biết: “Khi đã tham gia vào WTO thì các bạn cần cónhững cải cách về hệ thống thuế nội địa. Trong đó chú trọng vào việc hoàn thiện khuôn khổpháp lý về thuế nhằm tạo ra một cải cách tổng thể hệ thống thuế. Ví dụ như mối quan hệ giữaviệc giảm thuế nhập khẩu với các thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt ..., và một số quốcgia cũng đã quyết định điều chỉnh tăng các mức thuế thu nhập cá nhân để bù đắp lại thâm hụtdo giảm thuế nhập khẩu. Theo kết quả nghiên cứu của tôi, nếu một quốc gia nghèo cải cáchtổng thể thuế gián thu thì bình quân họ sẽ bù được ít nhất 30% thâm hụt do cắt giảm thuế nhậpkhẩu, còn đối với những nước phát triển thì con số này có thể lên tới 100%”.Trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là các quy định của Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO), Việt Nam đã cam kết ràng buộc toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu gồm 10.689 dòngthuế, mức giảm bình quân từ 17,4% xuống còn 13,4% với lộ trình thực hiện sau 5 đến 7 năm.Đến thời điểm đầu tháng 1 vừa rồi, Việt nam đã thực hiện cắt giảm 1.800 đồng thuế, đạt khoảng17% kế hoạch. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu - một trong những loại hình thuế gián thu quantrọng, đang đặt ra những thách thức mới cho việc xây dựng chính sách thuế gián thu, đó là làmsao tiếp tục bảo hộ sản xuất trong nước, tối đa hoá nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, khôngquá ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Ông Roberto De Ocampo, nguyên Bộtrưởng Bộ Tài chính Philippines, chia sẻ kinh nghiệm: “Trước các điều kiện mới của WTO, chúngtôi đã tiến hành nghiên cứu một biểu thuế giá trị gia tăng - VAT mới cho phù hợp với các cam kếtcủa tổ chức này. Một trong những điểm quan trọng nhất trong thuế VAT này là tăng từ 10% lênmức 12%. Tôi cho rằng nhiều quốc gia đang phát triển đang rất quan tâm tới việc xây dựng mộtchính sách thuế gián thu cạnh tranh. Kết quả điều chỉnh tăng thuế này là tích cực, vừa đảm bảotăng nguồn thu ngân sách nhưng vẫn duy trì được mức tiêu dùng của người dân và sự phát triểncủa doanh nghiệp”.Để góp phần giảm thiểu tác động của việc cắt giảm thuế nhập khẩu tới nguồn thu ngân sách,hệ thống thuế của nước ta sẽ tiếp tục sửa đổi, điều chỉnh. Trong đó, thuế giá trị gia tăng sửa đổitheo hướng thu hẹp dần đối tượng chịu thuế trên cơ sở đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế,điều kiện kinh tế và thực trạng công tác quản lý; Thống nhất một mức thuế để đảm bảo đơngian trong quản lý. Còn đối với thuế tiêu thụ đặc biệt, việc sửa đổi cần tập trung vào mở rộngphạm vi áp dụng; áp dụng mức thuế suất hợp lý và phù hợp với lộ trình cắt giảm thuế nhậpkhẩu đối với một số nhóm mặt hàng, đồng thời nghiên cứu việ ...

Tài liệu được xem nhiều: