Danh mục

Thuế và tổng cầu

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 220.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình tổng cầu và sản lượng cân bằng ở phần trên chưa tính tới sự tác động của thuế. Ở phần này chúng ta sẽ nghiên cứu thuế có tác động như thế nào tới sản lượng. Khi Chính phủ thu thuế thì thu nhập của dân cư giảm do đó tiêu dùng của dân cư sẽ ít đi. Khi Chính phủ trợ cấp xã hội cho người nghỉ hưu, người thất nghiệp, người nghèo,.... Thì thu nhập của dân cư tăng lên làm tăng tiêu dùng. Trong mô hình này, coi thuế là một đại lượng ròng T...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuế và tổng cầu Họ và tên : Ngô Đức Phú Lớp : 63ĐCKT06 Thuế và Tổng Cầu Mô hình tổng cầu và sản lượng cân bằng ở phần trên chưa tính tới sự tác động của thuế. Ở ph ần này chúng ta sẽ nghiên cứu thuế có tác động như thế nào tới sản lượng. Khi Chính phủ thu thuế thì thu nhập của dân cư giảm do đó tiêu dùng của dân cư sẽ ít đi. Khi Chính phủ trợ cấp xã hội cho người nghỉ hưu, người thất nghiệp, người nghèo,.... Thì thu nh ập của dân cư tăng lên làm tăng tiêu dùng. Trong mô hình này, coi thuế là một đại lượng ròng T T = TA -TR Trong đó T: thuế ròng TA: số thu từ thuế của Chính phủ TR: các khoản trợ cấp từ Chính phủ cho công chúng. Thuế ròng (T) là một hàm số của thu nhập và sản lượng. Nhưng để làm rõ tác động của thu ế và vai trò của thuế tới sản lượng và tổng cầu chúng ta lần lượt phân tích Thuế là một đại lượng cho trước. Nói cách khác Chính phủ đã ấn định từ đầu năm tài khoá T = T Lúc này, tiêu dùng của dân cư sẽ phụ thuộc vào thu nhập có thể sử dụng YD. Hàm tiêu dùng bây giờ sẽ là : C= T + MPC*Yd Yd = Y – T C = T +MPC*(Y - T ) AD = C + I + G AD = T + I + G + MPC*(Y - T ) Với điều kiện cân bằng AD = Y ta có: C + I + G + MPC(Y - T ) = Y 1 MPC Y0 = (C + I + G ) − T 1 − MPC 1 − MPC Đặt : MPC mt = − ; 1 − MPC 1 m= 1 − MPC Y0 = m(C + I + G ) + mtT mt: Là số nhân về thuế, số nhân về thuế có dấu (-) hàm ý thuế có tác động ngược chiều với thu nhập và sản lượng. Khi tăng thuế thì thu nhập và sản lượng giảm. và ngược l ại khi Chính phủ gi ảm thuế thì thu nhập và sản lượng sẽ tăng. Mức tăng hay giảm của sản lượng sẽ được khuyếch đại bằng số nhân thuế. Số nhân về thuế bao giờ cũng nhỏ hơn số nhân chi tiêu MPC l ần. MPC 1 mt + m = − + =1 1 − MPC 1 − MPC Mt + m = 1 gọi là số nhân ngân sách cân bằng. Số nhân ngân sách cân bằng nói nên, khi Chính phủ thu thu ế thêm một lượng là tiêu thêm m ột lượng là ÄG , thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng Vậy số nhân ngân sách cân bằng cho ta thấy một ý niềm về việc sử dụng công cụ thu ế và chi tiêu của Chính phủ để tác động vào sản lượng cân bằng. Nếu Chính phủ đồng th ời tăng thu ế và tăng chi tiêu của Chính phủ lên một lượng như nhau, thì sản lượng sẽ tăng do chi tiêu của Chính ph ủ tăng nhiều hơn là sản lượng giảm do tăng thuế. Và số tăng lên của sản lượng đúng bằng s ố tăng chi tiêu của Chính phủ về hàng hoá và dịch vụ. Trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập và sản lượng Thu về thuế phụ thuộc vào thu nhập T = t.Y; trong đó t: thuế suất trung bình trong m ột th ời kỳ. YD = Y – T = Y – t.Y = (1-t). Y Và hàm tiêu dùng có dạng C = C + MPC.YD = C + MPC(1− t).Y Điều kiện cân bằng AD = Y 1 Y0 = (C + I + G ) 1 − MPC (1 − t ) 1 m' = 1 − MPC (1 − t ) m’ là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng có vai trò của Chính ph ủ Y0 = m '(C + I + G) , cho thấy tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của Chính ph ủ có cùng m ột s ố nhân m’. Trong nền kinh tế đóng tác động của việc tăng chi tiêu Chính phủ cũng gi ống nh ư tăng tiêu dùng và tăng đầu tư. m > m’ cho thấy hệ số khuyếch đại sản lượng nhỏ hơn khi không có thuế. Hình trên : Mô hình tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh đóng có sự tham gia của Chính phủ Tổng cầu trong nền kinh tế mở Trong mô hình tổng cầu này chúng ta mở rộng đến khu vực ngoại thương, xuất nh ập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Đây là mô hình có đầy đủ cả 4 tác nhân trong nền kinh t ế. NX = X – IM NX: là xuất khẩu ròng hay còn gọi là cán cân thương mại. Nếu NX>0 cán cân th ương m ại thặng dư; NX < 0 thâm hụt cán cân thương mại. Xuất khẩu ròng làm tăng thu nhập Qu ốc dân và làm tăng tổng cầu của nền kinh tế. Tổng cầu trong nền kinh tế mở là tổng chi tiêu của cả 4 tác nhân trong nền kinh t ế. AD = C + I + G + X – IM Trong đó X: Cầu về hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu IM: Cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập kh ẩu Với một nền kinh tế như nước ta, nhu cầu xuất khẩu phụ thuộc chủ yếu vào nước ngoài, hầu như không phụ thuộc vào thu nhập và sản lượng của nền kinh tế trong nước kỳ hiện thời. Do v ậy, cầu về hàng hoá xuất khẩu là độc lập không đổi so với thu nhập và sản l ượng hiện thời. X=X Ngược lại, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài phụ thuộc chủ yếu và thu nhập và sản lượng và phụ thuộc nhu cầu cá nhân về hàng hoá và dịch vụ của hộ gia đình, ph ụ thu ộc vào nhu cầu nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình s ản xu ất của các hãng kinh doanh,.... Do đó nhập khẩu tăng khi thu nhập tăng, nh ập kh ẩu gi ảm khi thu nhập gi ảm. Có th ể xây dựng hàm nhập khẩu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập một cách gi ản đơn nh ư sau: IM = MPM.Y Trong đó MPM: là xu hướng nhập khẩu cận biên, có nghĩa là khi thu nh ậ ...

Tài liệu được xem nhiều: