Danh mục

Thủng đại tràng bệnh lý: Nguyên nhân và xử trí

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủng đại tràng bệnh lý là một cấp cứu ngoại khoa với nhiều biến chứng nặng nề. Nghiên cứu này nhằm khảo sát các nguyên nhân và đánh giá các phương pháp điều trị tình trạng này. Nghiên cứu thực hiện ở tất cả các trường hợp thủng đại tràng được mổ trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 9 năm 2014, loại trừ các nguyên nhân thủng do chấn thương hay do tác động y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủng đại tràng bệnh lý: Nguyên nhân và xử tríNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015THỦNG ĐẠI TRÀNG BỆNH LÝ: NGUYÊN NHÂN VÀ XỬ TRÍLê Huy Lưu*, Đỗ Thị Thu Phương**, Nguyễn Việt Thành*, Nguyễn Đức Trí**TÓM TẮTMở đầu – mục tiêu: Thủng đại tràng bệnh lý là một cấp cứu ngoại khoa với nhiều biến chứng nặng nề.Nghiên cứu này nhằm khảo sát các nguyên nhân và đánh giá các phương pháp điều trị tình trạng này.Phương pháp: Hồi cứu tất cả các trường hợp thủng đại tràng được mổ trong khoảng thời gian từ tháng 1năm 2010 đến tháng 9 năm 2014. Loại trừ các nguyên nhân thủng do chấn thương hay do tác động y tế.Kết quả: Thu thập được số liệu của 63 ca, tuổi trung bình là 58. Ung thư và túi thừa là hai nguyên nhângây thủng nhiều nhất, lần lượt là 38,1% và 31,7%. Các phương pháp mổ bao gồm: cắt đại tràng kèm làm hậumôn nhân tạo chiếm 49,2%, cắt nối ngay chiếm 39,7%, khâu chỗ thủng đơn thuần 4,8% và hút rửa kèm dẫn lưu6,3%. Tỉ lệ tử vong là 20,6%.Kết luận: Ung thư và túi thừa là 2 nguyên nhân hàng đầu gây thủng đại tràng. Các bệnh nhân có nhiềubệnh lý đi kèm và vỡ đại tràng có nguy cơ biến chứng và tử vong cao hơn. Trong một số tình huống nhất định, cóthể thực hiện phẫu thuật cắt nối một thì an toàn.Từ khoá: Thủng đại tràng, túi thừa đại tràng, biến chứng ung thư đại tràng.ABSTRACTNONTRAUMATIC PERFORATION OF THE COLON: CAUSE AND TREATMENTLe Huy Luu, Do Thi Thu Phuong, Nguyen Viet Thanh, Nguyen Duc Tri* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 156 - 161Background – Objectives: Large bowel perforation is a surgical emergency with many severecomplications. This study aimed to investigate the etiology and treatment of nontraumatic colonic perforation.Method: A retrospective of all patients who underwent surgery for colonic perforation from January 2010 toSeptember 2014 was performed. Patients with iatrogenic or traumatic perforation were excluded.Results: A total of 63 patients, with median age of 58, formed the study group. Malignancyand diverticularcolon were the most common causes of perforationin 38.1% and 31.7%, respectively. The procedures were 49.2%colonic resection with stoma, 39.7% primary resection and anastomosis, 4.8% simple colonic suture, 6.3% lavageand drainage.The mortality rate in our series was 20.6%.Conclusion: Cancer and diverticulitis are the commonest cause of colonic perforation. Patients with manyconcomitant medical diseases and colonic rupture are at risk of higher morbidity and mortality. Resection withprimary anastomosis may be safe in some certain situations.Key words: Colonic perforation, diverticular colon, complicated colon cancer.biến y khoa… không được bao gồm trong nhómĐẶT VẤN ĐỀnày. Đây là một cấp cứu ngoại khoa rất nặngThủng đại tràng bệnh lý (TĐTBL) được địnhkhông chỉ do phúc mạc bị viêm nhiễm bởi mủ,nghĩa là tình trạng đại tràng bị thủng do cácphân mà còn bởi sự nặng nề do bệnh lý nền gâynguyên nhân bệnh lý gây ra. Do đó, các nguyênra. Do đó, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong kỹnhân như chấn thương, vết thương, dị vật, taithuật mổ cũng như chăm sóc chu phẫu nhưng*.Bộ môn Ngoại, Đại học Y Dược TPHCM** Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Nhân dân Gia ĐịnhTác giả liên lạc: BS. Lê Huy LưuĐT: 0903 945 397Email: lehuyluu@yahoo.com156Chuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015kết quả điều trị vẫn rất xấu, nguy cơ tử vong làrất cao hoặc phải điều trị kéo dài với nhiều chiphí rất tốn kém.Việc nắm được các nguyên nhân gây ra tìnhtrạng này, đâu là nguyên nhân thường gặp là rấtcần thiết cho ngành y tế có kế hoạch phòngngừa, chẩn đoán sớm và hướng điều trị hợp lýcho từng nhóm nguyên nhân. Góp phần hạ thấptỉ lệ xảy ra tình huống này, hoặc nếu xảy ra thìbiết cánh xử trí sớm, hợp lý.Nguyên nhân gây thủng có thể do tình trạngviêm nhiễm (như viêm loét đại trực tràng, bệnhCrohn, lao…); do các bất thường về giải phẫu(như bệnh túi thừa, phình đại tràng); hay do ungthư (thủng tại u hoặc phía trên u do tắc nghẽn);hay do tia xạ… Trong đó, túi thừa và ung thư là2 nguyên nhân nổi trội được thống kê trong yvăn thế giới. Tuy nhiên, phần lớn y văn hiện naydựa vào các nghiên cứu dân số phương Tây, đasố không phản ánh được thực thụ tình hìnhthủng đại tràng ở người châu Á nói chung cũngnhư ở Việt Nam nói riêng. Thực tế, bệnh túi thừađại tràng ở người Á đông thấp hơn ngườiphương Tây, xảy ra ở người trẻ hơn và bệnhcũng chủ yếu xảy ra ở đại tràng bên phải. Ngoàira, vị trí và xuất độ ung thư đại trực tràng cũngkhác nhau đáng kể giữa 2 dân số. Các đặc điểmkhác biệt này có thể làm thay đổi xuất độ cácnguyên nhân thủng cũng như kết quả điều trịthủng đại tràng.Phân biệt ung thư với bệnh túi thừa đạitràng cũng quan trọng để quyết định mức độphẫu thuật, nhưng dữ liệu y văn hiện nay còngiới hạn. Hơn nữa, các phương pháp phẫu thuậtgiải quyết thủng đại tràng vẫn còn bàn cãi vớinhiều khuyến cáo khác nhau. Vì vậy, việc nghiêncứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: