Thủng ổ loét dạ dày tá tràng
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thủng ổ loét dạ dày tá tràng là một biến chứng cấp tính của ổ loét dạ dày tá tràng mạn tính (cũng có khi nguyên nhân gây thủng là do ung thư dạ dày, loét miệng nối…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Thủng ổ loét dạ dày tá tràngI. Đại cương: 1. Thủng ổ loét dạ dày tá tràng là một biến chứng cấp tính của ổ loét dạ dày tá tràng mạn tính (cũng có khi nguyên nhân gây thủng là do ung thư dạ dày, loét miệng nối… 2. Hậu quả phổ biến của lỗ thủng này là tình trạng viêm phúc mạc cấp tính (toàn thể hoặc khu trú) đòi hỏi phải được chẩn đoán và xử trí sớm. đôi khi ngay sau khi thủng, lỗ thủng được mạc nối lớn, túi mật … đến bít lại và được gọi là thủng dạ dày bít. 3. Việc chẩn đoán thủng dạ dày thường không khó khăn trừ thủn g bít hoặc dễ nhầm với 1 số trường hợp khác, Khi đã thủng dạ dày nếu được chẩn đoán sớm và mổ sớm thì tỉ lệ tử vong thấp ( nữ (5/1) - Tuổi: 20 – 50. - 1 Mùa : đông, xuân, rét. - Sau khi ăn no, stress, sau dùng 1 số thuốc (corticoid, aspirin…) - 90% xảy ra trên người có tiền sử loét dạ dày hành tá tràng. - Giải phẫu bệnh: SgkII. Thường là một lỗ xuất hiện trên 1 ổ loét xơ chai, đôi khi trên một ổ loét non hoặc một - ổ loét ung thư. Tình trạng ổ bụng: - + bệnh nhân đến sớm (6 – 12 h đầu): được coi là “sạch”, ổ bụng chỉ có dịch ti êu hoá và thức ăn. Nếu có hẹp môn vị thì có dịch bẩn và đen. + bệnh nhân đến muộn: Dịch đục có khi là dịch mủ. Nhiều giả mạc quanh lỗ thủng và khắp bụng. Quai ruột giãn mất bóng. ổ bụng có hơi. Lâm sàng: thường rất rõ ràng.III. 1. Thể điển hình. Trên 1 bệnh nhân có các yếu tố dịch tễ học thuận lợi thấy có các triệu chứng sau: Tiền sử: Sgk - Cơ năng: - Đau bụng: - 2+ xuất hiện đột ngột, dữ dội vùng trên rốn khiến bệnh nhân phải gập người, không dámcử động.+ Đau liên tục không dứt cơn, lan nhanh ra khắp bụng, xuyên ra sau lưng và lan lên vai.+ ít khi kèm theo nôn. Nôn: là triệu chứng ít gặp và thường xuất hiện muộn.- Bí trung đại tiện: xuất hiện muộn khi đã có viêm phúc mạc.-- toàn thân: Sớm: nhìn chung ít có thay đổi trong những giờ đầu. tuy vậy có thể có các biểu hiện-sau:+ Đau nhiều dẫn đến shock: hốt hoảng, mặt tái, chi lạnh, mạch nhanh … th ường chỉthoáng qua. Muộn: có bệnh cảnh nhiễm khuẩn nhiễm độc của viêm phúc mạc:-+ Sốt cao, bơ phờ, hốc hác, da xanh tái.+ Môi khô, lưỡi bẩn.. ở bệnh nhân hẹp môn vị: tình trạng toàn thân thường nặng do chất ứ đọng tràn vào ổ-bụng và vào máu gây nhiễm độc. 3 Những bệnh nhân thủng dạ dày sau chụp baryt vào ổ bụng: nhiễm độc nặng, suy thận-nặng. Thực thể: Là những triệu chứng rất quan trọng nhất là trong những giờ đầu.-- Nhìn:+ Bụng không di động theo nhịp thở.+ Hai cơ thẳng to nổi rõ. Sờ:-+ Bụng co cứng rõ và liên tục: có cảm giác bụng cứng như gỗ. co cứng nhất là vùng trênrốn, sau đó lan khắp bụng.+ ấn đau khắp bụng và trội lên ở vùng trên rốn.+ Có cảm ứng phúc mạc.*dấu hiệu co cứng và cảm ứng phúc mạc là những dấu hiệu quan trọng nhất. Tuy nhiênnếu bệnh nhân đến muộn, dấu hiệu co cứng sẽ mất đi và thay vào đó là bụng viêm phúcmạc: Chướng, phản ứng thành bụng và cảm ứng phúc mạc toàn bộ. Gõ: bệnh nhân ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi.-+ Vùng đục trước gan mất: có giá trị trong những giờ đầu, nếu bệnh nhân đến muộn,bụng chướng: khó thấy chính xác. 4 + Đục ở vùng thấp: trường hợp muộn, bụng có dịch. Thăm trực tràng: túi cùng Douglas phồng, ấn đau: rõ khi bệnh nhân đến muộn. - Cận lâm sàng:IV. 1. Xquang: Chiếu: có liềm hơi, cơ hoành di động kém. ít làm. - Xquang bụng không chuẩn bị: tư thế đứng thẳng hoặc nằm nghiêng. - + Thấy liềm hơi dưới cơ hoành 1 hoặc cả hai bên : gặp trong khoảng 80% các trường hợp. + Khi có liềm hơi ở bệnh nhân trong thời gian gần đây không có thủ thuật n ào trong ổ bụng thì có thể chẩn đoán xác định là thủng tạng rỗng. + Khi không có liềm hơi không được phép loại trừ thủng dạ dày. + Trường hợp bệnh nhân đến muộn, đã có viêm phúc mạc có các triệu chứng sau: Các quai ruột giãn, ổ bụng mờ do có dịch trong ổ bụng. Thành các quai ruột dày: do dịch lắng đọng ở các quai ruột. 2. Siêu âm: Sgk. 3. Xét nghiệm: Không có giá trị gì đặc biệt trong những giờ đầu. - 5 Sau: bạch cầu tăng >9000, bạch cầu đa nhân > 75%, tốc độ máu lắng tăng.. - amylase máu và nước tiểu bình thường. - (các xét nghiệm trên chỉ cho phép đánh giá tình trạng toàn thân của bệnh nhân chứ không cho phép chẩn đoán xác định). chẩn đoán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Thủng ổ loét dạ dày tá tràngI. Đại cương: 1. Thủng ổ loét dạ dày tá tràng là một biến chứng cấp tính của ổ loét dạ dày tá tràng mạn tính (cũng có khi nguyên nhân gây thủng là do ung thư dạ dày, loét miệng nối… 2. Hậu quả phổ biến của lỗ thủng này là tình trạng viêm phúc mạc cấp tính (toàn thể hoặc khu trú) đòi hỏi phải được chẩn đoán và xử trí sớm. đôi khi ngay sau khi thủng, lỗ thủng được mạc nối lớn, túi mật … đến bít lại và được gọi là thủng dạ dày bít. 3. Việc chẩn đoán thủng dạ dày thường không khó khăn trừ thủn g bít hoặc dễ nhầm với 1 số trường hợp khác, Khi đã thủng dạ dày nếu được chẩn đoán sớm và mổ sớm thì tỉ lệ tử vong thấp ( nữ (5/1) - Tuổi: 20 – 50. - 1 Mùa : đông, xuân, rét. - Sau khi ăn no, stress, sau dùng 1 số thuốc (corticoid, aspirin…) - 90% xảy ra trên người có tiền sử loét dạ dày hành tá tràng. - Giải phẫu bệnh: SgkII. Thường là một lỗ xuất hiện trên 1 ổ loét xơ chai, đôi khi trên một ổ loét non hoặc một - ổ loét ung thư. Tình trạng ổ bụng: - + bệnh nhân đến sớm (6 – 12 h đầu): được coi là “sạch”, ổ bụng chỉ có dịch ti êu hoá và thức ăn. Nếu có hẹp môn vị thì có dịch bẩn và đen. + bệnh nhân đến muộn: Dịch đục có khi là dịch mủ. Nhiều giả mạc quanh lỗ thủng và khắp bụng. Quai ruột giãn mất bóng. ổ bụng có hơi. Lâm sàng: thường rất rõ ràng.III. 1. Thể điển hình. Trên 1 bệnh nhân có các yếu tố dịch tễ học thuận lợi thấy có các triệu chứng sau: Tiền sử: Sgk - Cơ năng: - Đau bụng: - 2+ xuất hiện đột ngột, dữ dội vùng trên rốn khiến bệnh nhân phải gập người, không dámcử động.+ Đau liên tục không dứt cơn, lan nhanh ra khắp bụng, xuyên ra sau lưng và lan lên vai.+ ít khi kèm theo nôn. Nôn: là triệu chứng ít gặp và thường xuất hiện muộn.- Bí trung đại tiện: xuất hiện muộn khi đã có viêm phúc mạc.-- toàn thân: Sớm: nhìn chung ít có thay đổi trong những giờ đầu. tuy vậy có thể có các biểu hiện-sau:+ Đau nhiều dẫn đến shock: hốt hoảng, mặt tái, chi lạnh, mạch nhanh … th ường chỉthoáng qua. Muộn: có bệnh cảnh nhiễm khuẩn nhiễm độc của viêm phúc mạc:-+ Sốt cao, bơ phờ, hốc hác, da xanh tái.+ Môi khô, lưỡi bẩn.. ở bệnh nhân hẹp môn vị: tình trạng toàn thân thường nặng do chất ứ đọng tràn vào ổ-bụng và vào máu gây nhiễm độc. 3 Những bệnh nhân thủng dạ dày sau chụp baryt vào ổ bụng: nhiễm độc nặng, suy thận-nặng. Thực thể: Là những triệu chứng rất quan trọng nhất là trong những giờ đầu.-- Nhìn:+ Bụng không di động theo nhịp thở.+ Hai cơ thẳng to nổi rõ. Sờ:-+ Bụng co cứng rõ và liên tục: có cảm giác bụng cứng như gỗ. co cứng nhất là vùng trênrốn, sau đó lan khắp bụng.+ ấn đau khắp bụng và trội lên ở vùng trên rốn.+ Có cảm ứng phúc mạc.*dấu hiệu co cứng và cảm ứng phúc mạc là những dấu hiệu quan trọng nhất. Tuy nhiênnếu bệnh nhân đến muộn, dấu hiệu co cứng sẽ mất đi và thay vào đó là bụng viêm phúcmạc: Chướng, phản ứng thành bụng và cảm ứng phúc mạc toàn bộ. Gõ: bệnh nhân ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi.-+ Vùng đục trước gan mất: có giá trị trong những giờ đầu, nếu bệnh nhân đến muộn,bụng chướng: khó thấy chính xác. 4 + Đục ở vùng thấp: trường hợp muộn, bụng có dịch. Thăm trực tràng: túi cùng Douglas phồng, ấn đau: rõ khi bệnh nhân đến muộn. - Cận lâm sàng:IV. 1. Xquang: Chiếu: có liềm hơi, cơ hoành di động kém. ít làm. - Xquang bụng không chuẩn bị: tư thế đứng thẳng hoặc nằm nghiêng. - + Thấy liềm hơi dưới cơ hoành 1 hoặc cả hai bên : gặp trong khoảng 80% các trường hợp. + Khi có liềm hơi ở bệnh nhân trong thời gian gần đây không có thủ thuật n ào trong ổ bụng thì có thể chẩn đoán xác định là thủng tạng rỗng. + Khi không có liềm hơi không được phép loại trừ thủng dạ dày. + Trường hợp bệnh nhân đến muộn, đã có viêm phúc mạc có các triệu chứng sau: Các quai ruột giãn, ổ bụng mờ do có dịch trong ổ bụng. Thành các quai ruột dày: do dịch lắng đọng ở các quai ruột. 2. Siêu âm: Sgk. 3. Xét nghiệm: Không có giá trị gì đặc biệt trong những giờ đầu. - 5 Sau: bạch cầu tăng >9000, bạch cầu đa nhân > 75%, tốc độ máu lắng tăng.. - amylase máu và nước tiểu bình thường. - (các xét nghiệm trên chỉ cho phép đánh giá tình trạng toàn thân của bệnh nhân chứ không cho phép chẩn đoán xác định). chẩn đoán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0