![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
THỦNG RUỘT DO LAO
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.47 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá lại kết quả điều trị phẫu thuật thủng ruột do lao. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu tất cả những bệnh nhân (b.n) thủng ruột do lao điều trị tại bệnh viện Nhân dân Gia định từ 1/1999 đến 8/2009. Chẩn đoán xác định thủng ruột do lao dựa vào các dấu hiệu khi mổ và kết quả giải phẫu bệnh. Kết quả: Có 27 bn gồm 23 nam và 4 nữ, tuổi trung bình 41 (20-82t). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỦNG RUỘT DO LAO THỦNG RUỘT DO LAOTÓM TẮTMục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá lại kết quả điều trịphẫu thuật thủng ruột do lao.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu tất cả những bệnh nhân (b.n) thủng ruột dolao điều trị tại bệnh viện Nhân dân Gia định từ 1/1999 đến 8/2009. Chẩn đoán xácđịnh thủng ruột do lao dựa vào các dấu hiệu khi mổ và kết quả giải phẫu bệnh.Kết quả: Có 27 bn gồm 23 nam và 4 nữ, tuổi trung bình 41 (20-82t). Biểu hiện lâmsàng đáng lưu ý là: đau bụng (48,1% đột ngột, dữ dội; 51,9% âm ỉ tăng dần); 66,7%có sốt; 66,7% thể trạng kém, suy kiệt; 92,6% có ấn đau đề kháng bụng; 18,5% sốctrước mổ. 55,5% có lao phổi và 63% có hơi tự do trong ổ bụng trên phim X quang.48,4% bạch cầu/máu < 9000/mm3. 40,7% nhiễm HIV. Khi mổ, 85,2% thủng ruột ởhồi tràng và góc hồi manh tràng. 14,8% thủng nhiều lỗ. Biến chứng và tử vong saumổ lần lượt là 59,1% và 48%.Kết luận: Thủng ruột do lao là biến chứng nặng với tử vong và biến chứng rấtcao. Nên nghĩ đến nó ở bệnh nhân bị viêm phúc mạc có kèm lao phổi tiến triển,lao ruột hay nhiễm HIV. Kết quả điều trị phẫu thuậtthu ûng ruoät do lao vẫn cònhạn chế.Từ khóa: Thủng ruột do lao.ABSTRACTObjectives: To describe some clinical and pathological characteristics and toreevaluate the results of surgical treatment of perforated tuberculous enteritis(PTE).Methods: Charts of all patients treated for PTE at NDGD hospital between 1/1999and 8/2009 were retrospectively reviewed. Definife diagnosis of PTE was basedon surgical and histopathological findings.Results: There were 27 patients including 23 men and 4 women with the meanage of 41 years (range 20 to 82 years). Noticeable clinical manifestations were:abdominal pain(sudden and severe in 48.1%, insidious with exacerbation in51.9%), fever in 66.7%, cachexia in 66.7%, abdominal tenderness and muscularguarding in 92.6%, preoperative shock in 18.5%. 55.5% of patients had chest X -ray consistent with tuberculosis and pneumoperitoneum was showed on plainabdominal films in 63%. WBCKey words: Perforated tuberculosis enteritisĐẶT VẤN ĐỀThủng ruột do lao gặp ở 1-15% các trường hợp lao ruột(8), và ở các nước mà bệnh laolưu hành, có thể chiếm 5-9% trong số các nguyên nhân gây thủng ruột(14). Mặc dù làbiến chứng đứng hàng thứ hai của lao ruột, nhưng thủng ruột do lao thường là biếnchứng nặng nhất vì tử vong và biến chứng rất cao. Cho đến nay, rất ít nghiên cứutrong nước đề cập đến bệnh cảnh lâm sàng và điều trị thủng ruột do lao; trong khi đó,theo y văn nước ngoài, tỉ lệ chẩn đoán được trước mổ vẫn còn thấp, lựa chọn phươngpháp mổ vẫn còn bàn cãi. Nhiều tác giả không ủng hộ khâu lỗ thủng đơn thuần vìnguy cơ xì, dò cao; nhưng chủ trương cắt bỏ đoạn ruột thủng do lao ngay cả khi tìnhtrạng tại chỗ và toàn thân không thuận lợi cũng là vấn đề cần xem lại. Vì lẽ đó, chúngtôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đúc kết những đặc điểm lâm sàng, đặc điểmthương tổn và đánh giá lại kết quả điều trị thủng ruột do lao.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐây là báo cáo loạt ca, hồi cứu, chủ yếu là mô tả.Chúng tôi chọn tất cả những bệnh nhân (b.n) được chẩn đoán và điều trị thủng ruột dolao tại Bệnh viện Nhân dân Gia định trong thời gian gần 11 năm (1/1999 -8/2009).Chẩn đoán xác định dựa vào các dấu hiệu trong mổ và kết quả giải phẫu bệnh.Chúng tôi loại khỏi nghiên cứu những b.n thủng ruột không có kết quả giải phẫu bệnhlà lao, dù cho mô tả đại thể trong mổ gần như chắc chắn là lao ruột.Sử dụng thống kê mô tả cho các triệu chứng lâm sàng, kết quả cận lâm sàng, chẩnđoán trước mổ, thương tổn trong mổ, biến chứng và tử vong sau mổ. Sử dụng phântích đơn biến với phép kiểm chính xác Fisher 2 bên khi phân tích một số đặc điểmliên quan đến tiên lượng. Khác biệt gọi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.KẾT QUẢTrong thời gian gần 11 năm, chúng tôi có 27 bệnh nhân thỏa yêu cầu nghiên cứu,trong đó 23 nam và 4 nữ. Tuổi nhỏ nhất là 20 tuổi, tuổi cao nhất là 82 tuổi. Tuổi trungbình là 41 ± 15 tuổi.Về tiền sử, kết quả như trên Bảng 1. 15/27 b.n (55,5%) có bệnh lao ở phổi, ruột,phúc mạc, hạch bụng đơn thuần hay phối hợp. Đáng lưu ý là có 12 b.n (44,4%)đang và thậm chí đã xong phác đồ điều trị lao. 11/27 b.n (40,7%) nhiễm HIV.Bảng 1: Tiền sử ở 27 bệnh nhânTiền sử Số bệnh nhân (n = 27)Tiền sử lao (phổi, ruột, 15 (55,5%)phúc mạc, hạch):Chưa điều trị 3Đang điều trị 10Đã xong phác đồ điều 2trị 11 (40,7%)Nhiễm HIVCó 5 b.n (18,5%) trong vòng vài tháng trước nhập viện có các triệu chứng đau bụng,tiêu chảy ngày nhiều lần, sụt cân.Về triệu chứng lâm sàng, 100% b.n khi đến viện đều có đau bụng nhưng chỉ 48,1%đau đột ngột dữ dội, phần còn lại đau âm ỉ tăng dần. 66,7% bệnh nhân có sốt, phầnlớn (12 t.h) sốt ≥ 38-39oC. 2/3 số t.h có thể trạng gầy, suy kiệt. Khi khám, 25/27 b.n(92,6%) có ấn đau và đề kháng khắp bụng(Bảng 2). 5 b.n (18,5%) HA tụt (< 90/60mmHg) trước mổ và cả 5 b.n sau này đều tử vong, trong khi tử vong ở các b.n khôngtụt HA trước mổ là 8/22 (36,4%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (phép kiểm Fisher, p= 0,0159).Bảng 2: Đặc điểm lâm sàngTriệu chứng và dấu hiệu Số ca (n = 27)Đau bụng: 27đột ngột, dữ dội 13 (48,1%)âm ỉ tăng dần 14 (51,9%)Tiêu chảy 7 (25,9%)Ói 9 (33,3%)Thân nhiệt: 37,5oC - < 38oC 2≥ 38-39oC 12(66,7%)> 39oC 4Triệu chứng và dấu hiệu Số ca (n = 27)Gày, suy kiệt 18 (66,7%)An đau, đề kháng khắp bụng 25 (92,6%)HA tụt (< 90/60mmHg) 5 (18,5%)Trong các kết quả cận lâm sàng (CLS), X quang (XQ) phổi cho thấy lao phổi ở55,5% b.n (14 lao tiến triển, 1 lao cũ). 63% b.n có hơi tự do dưới ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỦNG RUỘT DO LAO THỦNG RUỘT DO LAOTÓM TẮTMục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá lại kết quả điều trịphẫu thuật thủng ruột do lao.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu tất cả những bệnh nhân (b.n) thủng ruột dolao điều trị tại bệnh viện Nhân dân Gia định từ 1/1999 đến 8/2009. Chẩn đoán xácđịnh thủng ruột do lao dựa vào các dấu hiệu khi mổ và kết quả giải phẫu bệnh.Kết quả: Có 27 bn gồm 23 nam và 4 nữ, tuổi trung bình 41 (20-82t). Biểu hiện lâmsàng đáng lưu ý là: đau bụng (48,1% đột ngột, dữ dội; 51,9% âm ỉ tăng dần); 66,7%có sốt; 66,7% thể trạng kém, suy kiệt; 92,6% có ấn đau đề kháng bụng; 18,5% sốctrước mổ. 55,5% có lao phổi và 63% có hơi tự do trong ổ bụng trên phim X quang.48,4% bạch cầu/máu < 9000/mm3. 40,7% nhiễm HIV. Khi mổ, 85,2% thủng ruột ởhồi tràng và góc hồi manh tràng. 14,8% thủng nhiều lỗ. Biến chứng và tử vong saumổ lần lượt là 59,1% và 48%.Kết luận: Thủng ruột do lao là biến chứng nặng với tử vong và biến chứng rấtcao. Nên nghĩ đến nó ở bệnh nhân bị viêm phúc mạc có kèm lao phổi tiến triển,lao ruột hay nhiễm HIV. Kết quả điều trị phẫu thuậtthu ûng ruoät do lao vẫn cònhạn chế.Từ khóa: Thủng ruột do lao.ABSTRACTObjectives: To describe some clinical and pathological characteristics and toreevaluate the results of surgical treatment of perforated tuberculous enteritis(PTE).Methods: Charts of all patients treated for PTE at NDGD hospital between 1/1999and 8/2009 were retrospectively reviewed. Definife diagnosis of PTE was basedon surgical and histopathological findings.Results: There were 27 patients including 23 men and 4 women with the meanage of 41 years (range 20 to 82 years). Noticeable clinical manifestations were:abdominal pain(sudden and severe in 48.1%, insidious with exacerbation in51.9%), fever in 66.7%, cachexia in 66.7%, abdominal tenderness and muscularguarding in 92.6%, preoperative shock in 18.5%. 55.5% of patients had chest X -ray consistent with tuberculosis and pneumoperitoneum was showed on plainabdominal films in 63%. WBCKey words: Perforated tuberculosis enteritisĐẶT VẤN ĐỀThủng ruột do lao gặp ở 1-15% các trường hợp lao ruột(8), và ở các nước mà bệnh laolưu hành, có thể chiếm 5-9% trong số các nguyên nhân gây thủng ruột(14). Mặc dù làbiến chứng đứng hàng thứ hai của lao ruột, nhưng thủng ruột do lao thường là biếnchứng nặng nhất vì tử vong và biến chứng rất cao. Cho đến nay, rất ít nghiên cứutrong nước đề cập đến bệnh cảnh lâm sàng và điều trị thủng ruột do lao; trong khi đó,theo y văn nước ngoài, tỉ lệ chẩn đoán được trước mổ vẫn còn thấp, lựa chọn phươngpháp mổ vẫn còn bàn cãi. Nhiều tác giả không ủng hộ khâu lỗ thủng đơn thuần vìnguy cơ xì, dò cao; nhưng chủ trương cắt bỏ đoạn ruột thủng do lao ngay cả khi tìnhtrạng tại chỗ và toàn thân không thuận lợi cũng là vấn đề cần xem lại. Vì lẽ đó, chúngtôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đúc kết những đặc điểm lâm sàng, đặc điểmthương tổn và đánh giá lại kết quả điều trị thủng ruột do lao.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐây là báo cáo loạt ca, hồi cứu, chủ yếu là mô tả.Chúng tôi chọn tất cả những bệnh nhân (b.n) được chẩn đoán và điều trị thủng ruột dolao tại Bệnh viện Nhân dân Gia định trong thời gian gần 11 năm (1/1999 -8/2009).Chẩn đoán xác định dựa vào các dấu hiệu trong mổ và kết quả giải phẫu bệnh.Chúng tôi loại khỏi nghiên cứu những b.n thủng ruột không có kết quả giải phẫu bệnhlà lao, dù cho mô tả đại thể trong mổ gần như chắc chắn là lao ruột.Sử dụng thống kê mô tả cho các triệu chứng lâm sàng, kết quả cận lâm sàng, chẩnđoán trước mổ, thương tổn trong mổ, biến chứng và tử vong sau mổ. Sử dụng phântích đơn biến với phép kiểm chính xác Fisher 2 bên khi phân tích một số đặc điểmliên quan đến tiên lượng. Khác biệt gọi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.KẾT QUẢTrong thời gian gần 11 năm, chúng tôi có 27 bệnh nhân thỏa yêu cầu nghiên cứu,trong đó 23 nam và 4 nữ. Tuổi nhỏ nhất là 20 tuổi, tuổi cao nhất là 82 tuổi. Tuổi trungbình là 41 ± 15 tuổi.Về tiền sử, kết quả như trên Bảng 1. 15/27 b.n (55,5%) có bệnh lao ở phổi, ruột,phúc mạc, hạch bụng đơn thuần hay phối hợp. Đáng lưu ý là có 12 b.n (44,4%)đang và thậm chí đã xong phác đồ điều trị lao. 11/27 b.n (40,7%) nhiễm HIV.Bảng 1: Tiền sử ở 27 bệnh nhânTiền sử Số bệnh nhân (n = 27)Tiền sử lao (phổi, ruột, 15 (55,5%)phúc mạc, hạch):Chưa điều trị 3Đang điều trị 10Đã xong phác đồ điều 2trị 11 (40,7%)Nhiễm HIVCó 5 b.n (18,5%) trong vòng vài tháng trước nhập viện có các triệu chứng đau bụng,tiêu chảy ngày nhiều lần, sụt cân.Về triệu chứng lâm sàng, 100% b.n khi đến viện đều có đau bụng nhưng chỉ 48,1%đau đột ngột dữ dội, phần còn lại đau âm ỉ tăng dần. 66,7% bệnh nhân có sốt, phầnlớn (12 t.h) sốt ≥ 38-39oC. 2/3 số t.h có thể trạng gầy, suy kiệt. Khi khám, 25/27 b.n(92,6%) có ấn đau và đề kháng khắp bụng(Bảng 2). 5 b.n (18,5%) HA tụt (< 90/60mmHg) trước mổ và cả 5 b.n sau này đều tử vong, trong khi tử vong ở các b.n khôngtụt HA trước mổ là 8/22 (36,4%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (phép kiểm Fisher, p= 0,0159).Bảng 2: Đặc điểm lâm sàngTriệu chứng và dấu hiệu Số ca (n = 27)Đau bụng: 27đột ngột, dữ dội 13 (48,1%)âm ỉ tăng dần 14 (51,9%)Tiêu chảy 7 (25,9%)Ói 9 (33,3%)Thân nhiệt: 37,5oC - < 38oC 2≥ 38-39oC 12(66,7%)> 39oC 4Triệu chứng và dấu hiệu Số ca (n = 27)Gày, suy kiệt 18 (66,7%)An đau, đề kháng khắp bụng 25 (92,6%)HA tụt (< 90/60mmHg) 5 (18,5%)Trong các kết quả cận lâm sàng (CLS), X quang (XQ) phổi cho thấy lao phổi ở55,5% b.n (14 lao tiến triển, 1 lao cũ). 63% b.n có hơi tự do dưới ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 265 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 252 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 237 0 0 -
13 trang 220 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 216 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0