Thuốc ảnh hưởng đến bài tiết sữa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng nồng độ prolactin trong máu là yếu tố quyết định sự bài tiết sữa. Hầu hết các tác động của thuốc đối với quá trình tiết sữa đều thực hiện thông qua hormon này.Bình thường, sự tổng hợp và bài tiết sữa mẹ được điều hòa và kiểm soát chủ yếu thông qua prolactin, một hormon được bài tiết từ tuyến yênNồng độ của hormon này thường tăng cao nhất trong 2 tuần đầu sau đẻ, sau đó giảm dần và trở về mức bình thường sau 6 tháng. Những thuốc gây ức chế tiết sữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc ảnh hưởng đến bài tiết sữa Thuốc ảnh hưởng đến bài tiết sữaTăng nồng độ prolactin trong máu là yếu tố quyết định sự bài tiết sữa. Hầuhết các tác động của thuốc đối với quá trình tiết sữa đều thực hiện thông quahormon này.Bình thường, sự tổng hợp và bài tiết sữa mẹ được điều hòa và kiểm soát chủyếu thông qua prolactin, một hormon được bài tiết từ tuyến yênNồng độ của hormon này thường tăng cao nhất trong 2 tuần đầu sau đẻ, sau đógiảm dần và trở về mức bình thường sau 6 tháng.Những thuốc gây ức chế tiết sữaMột số thuốc như estrogen, testosteron, progestin, pseudoephedrin và các d ẫn xuấtergot như bromocriptin, ergotamin, cabergolin được ghi nhận có khả năng gây mấtsữa ở người do làm giảm bài tiết prolactin từ tuyến yên hoặc ức chế hoạt tính củahormon này trên các mô tạo sữa.Mặc dù chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, nhưng có nhiều bằng chứng chothấy estrogen, một loại nội tiết tố nữ thường dùng trong các viên tránh thai, có khảnăng ức chế mạnh mẽ sự tiết sữa ở một số bà mẹ nhạy cảm với thuốc.Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy lượng sữa bài tiết bị giảm rõ rệt nếu các bà mẹnày sử dụng estrogen sớm ngay sau khi sinh. Sự thay đổi này có thể diễn ra nhanhhoặc chậm, một số trường hợp chỉ được phát hiện khi đã có thay đổi rõ rệt.Nói chung, tất cả các bà mẹ đang cho con bú, có sử dụng viên tránh thai chứaestrogen, cần được báo trước nguy cơ gây mất sữa của thuốc để lưu ý phát hiệnsớm.Mặc dù progestin có thể gây mất sữa ở một số phụ nữ dùng thuốc này quá sớm saukhi sinh, nhưng nguy cơ này thấp hơn nhiều so với estrogen.Do đó, khi có nhu cầu tránh thai, các bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ nên sửdụng các viên tránh thai có chứa duy nhất progestin liều thấp.Sau sinh là khoảng thời gian việc bài tiết sữa rất nhạy cảm với tác dụng của cácnội tiết tố nữ, do đó, tốt nhất các bà mẹ đang cho con bú nên tránh sử dụng cácviên tránh thai trong khoảng thời gian vài tuần đến vài tháng sau khi sinh.Một số dẫn xuất ergot có thể gây giảm nồng độ prolactin trong máu và do đó gâygiảm tiết sữa. Bromocriptin, một dẫn xuất ergot thường sử dụng trong điều trịParkinson và u tuyến vú cũng rất có hiệu quả trong việc giảm cương sữa và ức chếtiết sữa.Cabergolin, một dẫn xuất ergot mới hơn có tác dụng tương đương bromocriptinnhưng ít tác dụng phụ hơn. Liều 1mg cabergolin sử dụng sớm ngay sau sinh hoặc0,25mg x 2 lần mỗi ngày trong 2 ngày sẽ ức chế hoàn toàn việc tiết sữa.Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm gần đây cho thấy, pseudoephedrin, mộtthuốc có tác dụng giảm phù nề cuống mũi và chống nghẹt mũi cũng có thể gây ứcchế tiết sữa.Mặc dù các nghiên cứu về tác dụng của thuốc này đối với việc tiết sữa vẫn đangtiếp tục nhưng các bà mẹ đang nuôi con vẫn nên hết sức thận trọng khi sử dụngpseudoephedrin, đặc biệt trong những tháng cuối của thời gian cho con bú, khinguồn sữa đã giảm.Những thuốc kích thích tiết sữaỞ những bà mẹ bị thiếu sữa do nồng độ prolactin không đủ cao nh ưng vẫn có đủsố lượng các nang tạo sữa, việc sử dụng một số thuốc ức chế các thụ cảm thểdopamin ở vùng dưới đồi như: metoclopramide, domperidon, risperidon hoặc cácdẫn xuất của nhóm phenothiazin có thể gây tăng tiết prolactin từ tuyến y ên và kíchthích việc tạo sữa.Metoclopramide và domperidon là hai loại thuốc được sử dụng nhiều nhất chomục đích này.Metoclopramide với liều thường sử dụng là 10-15mg, 3 lần mỗi ngày, làm tăng rõrệt lượng sữa bài tiết, một số trường hợp có thể tăng gấp đôi. Lượng thuốc đượcbài tiết qua sữa rất nhỏ, thường không đủ để gây ảnh hưởng đối với trẻ. Các tácdụng phụ hay gặp nhất đối với bà mẹ là biểu hiện trầm cảm và co thắt dạ dày.Domperidon cũng là một thuốc kích thích bài tiết prolactin nhưng an toàn hơn sovới metoclopramide vì không qua hàng rào máu não và do đó không có các tácdụng phụ ở hệ thần kinh.Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, domperidon có thể làm tăng thể tích sữakhoảng 44,5% sau 7 ngày, nồng độ của thuốc trong sữa cũng rất nhỏ (khoảng 1,2nanogam/ml).Hiện nay, domperidon là thuốc được ưa dùng nhất cho mục đích làm tăng tiết sữa.Các dẫn xuất của nhóm phenothiazin cũng có tác dụng ức chế thụ thể dopaminnhưng do có nhiều tác dụng phụ (như gây buồn ngủ, khô miệng, run chân tay...)nên ít được sử dụng để kích thích tăng tiết sữa.Một điều cần lưu ý là các thuốc ức chế thụ thể dopamin chỉ có hiệu quả tăng tiếtsữa ở một số người có nồng độ prolactin thấp, những người có nồng độ prolactinlớn hơn 100 nanogam/ml thường không đáp ứng với nhóm thuốc này.Nếu lượng sữa không tăng lên sau một tuần sử dụng, các thuốc kích thích tiết sữanên được ngừng lại. Việc ngừng các thuốc này nên được tiến hành từ từ, tránhngừng đột ngột vì có thể gây mất sữa.Các thuốc kích thích tạo sữa có nguồn gốc thảo dược cũng thường được sử dụng,nhưng các thông tin về hiệu quả và tính an toàn còn ít. Cỏ cari đã được sử dụngthành công trong một số nghiên cứu gần đâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc ảnh hưởng đến bài tiết sữa Thuốc ảnh hưởng đến bài tiết sữaTăng nồng độ prolactin trong máu là yếu tố quyết định sự bài tiết sữa. Hầuhết các tác động của thuốc đối với quá trình tiết sữa đều thực hiện thông quahormon này.Bình thường, sự tổng hợp và bài tiết sữa mẹ được điều hòa và kiểm soát chủyếu thông qua prolactin, một hormon được bài tiết từ tuyến yênNồng độ của hormon này thường tăng cao nhất trong 2 tuần đầu sau đẻ, sau đógiảm dần và trở về mức bình thường sau 6 tháng.Những thuốc gây ức chế tiết sữaMột số thuốc như estrogen, testosteron, progestin, pseudoephedrin và các d ẫn xuấtergot như bromocriptin, ergotamin, cabergolin được ghi nhận có khả năng gây mấtsữa ở người do làm giảm bài tiết prolactin từ tuyến yên hoặc ức chế hoạt tính củahormon này trên các mô tạo sữa.Mặc dù chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, nhưng có nhiều bằng chứng chothấy estrogen, một loại nội tiết tố nữ thường dùng trong các viên tránh thai, có khảnăng ức chế mạnh mẽ sự tiết sữa ở một số bà mẹ nhạy cảm với thuốc.Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy lượng sữa bài tiết bị giảm rõ rệt nếu các bà mẹnày sử dụng estrogen sớm ngay sau khi sinh. Sự thay đổi này có thể diễn ra nhanhhoặc chậm, một số trường hợp chỉ được phát hiện khi đã có thay đổi rõ rệt.Nói chung, tất cả các bà mẹ đang cho con bú, có sử dụng viên tránh thai chứaestrogen, cần được báo trước nguy cơ gây mất sữa của thuốc để lưu ý phát hiệnsớm.Mặc dù progestin có thể gây mất sữa ở một số phụ nữ dùng thuốc này quá sớm saukhi sinh, nhưng nguy cơ này thấp hơn nhiều so với estrogen.Do đó, khi có nhu cầu tránh thai, các bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ nên sửdụng các viên tránh thai có chứa duy nhất progestin liều thấp.Sau sinh là khoảng thời gian việc bài tiết sữa rất nhạy cảm với tác dụng của cácnội tiết tố nữ, do đó, tốt nhất các bà mẹ đang cho con bú nên tránh sử dụng cácviên tránh thai trong khoảng thời gian vài tuần đến vài tháng sau khi sinh.Một số dẫn xuất ergot có thể gây giảm nồng độ prolactin trong máu và do đó gâygiảm tiết sữa. Bromocriptin, một dẫn xuất ergot thường sử dụng trong điều trịParkinson và u tuyến vú cũng rất có hiệu quả trong việc giảm cương sữa và ức chếtiết sữa.Cabergolin, một dẫn xuất ergot mới hơn có tác dụng tương đương bromocriptinnhưng ít tác dụng phụ hơn. Liều 1mg cabergolin sử dụng sớm ngay sau sinh hoặc0,25mg x 2 lần mỗi ngày trong 2 ngày sẽ ức chế hoàn toàn việc tiết sữa.Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm gần đây cho thấy, pseudoephedrin, mộtthuốc có tác dụng giảm phù nề cuống mũi và chống nghẹt mũi cũng có thể gây ứcchế tiết sữa.Mặc dù các nghiên cứu về tác dụng của thuốc này đối với việc tiết sữa vẫn đangtiếp tục nhưng các bà mẹ đang nuôi con vẫn nên hết sức thận trọng khi sử dụngpseudoephedrin, đặc biệt trong những tháng cuối của thời gian cho con bú, khinguồn sữa đã giảm.Những thuốc kích thích tiết sữaỞ những bà mẹ bị thiếu sữa do nồng độ prolactin không đủ cao nh ưng vẫn có đủsố lượng các nang tạo sữa, việc sử dụng một số thuốc ức chế các thụ cảm thểdopamin ở vùng dưới đồi như: metoclopramide, domperidon, risperidon hoặc cácdẫn xuất của nhóm phenothiazin có thể gây tăng tiết prolactin từ tuyến y ên và kíchthích việc tạo sữa.Metoclopramide và domperidon là hai loại thuốc được sử dụng nhiều nhất chomục đích này.Metoclopramide với liều thường sử dụng là 10-15mg, 3 lần mỗi ngày, làm tăng rõrệt lượng sữa bài tiết, một số trường hợp có thể tăng gấp đôi. Lượng thuốc đượcbài tiết qua sữa rất nhỏ, thường không đủ để gây ảnh hưởng đối với trẻ. Các tácdụng phụ hay gặp nhất đối với bà mẹ là biểu hiện trầm cảm và co thắt dạ dày.Domperidon cũng là một thuốc kích thích bài tiết prolactin nhưng an toàn hơn sovới metoclopramide vì không qua hàng rào máu não và do đó không có các tácdụng phụ ở hệ thần kinh.Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, domperidon có thể làm tăng thể tích sữakhoảng 44,5% sau 7 ngày, nồng độ của thuốc trong sữa cũng rất nhỏ (khoảng 1,2nanogam/ml).Hiện nay, domperidon là thuốc được ưa dùng nhất cho mục đích làm tăng tiết sữa.Các dẫn xuất của nhóm phenothiazin cũng có tác dụng ức chế thụ thể dopaminnhưng do có nhiều tác dụng phụ (như gây buồn ngủ, khô miệng, run chân tay...)nên ít được sử dụng để kích thích tăng tiết sữa.Một điều cần lưu ý là các thuốc ức chế thụ thể dopamin chỉ có hiệu quả tăng tiếtsữa ở một số người có nồng độ prolactin thấp, những người có nồng độ prolactinlớn hơn 100 nanogam/ml thường không đáp ứng với nhóm thuốc này.Nếu lượng sữa không tăng lên sau một tuần sử dụng, các thuốc kích thích tiết sữanên được ngừng lại. Việc ngừng các thuốc này nên được tiến hành từ từ, tránhngừng đột ngột vì có thể gây mất sữa.Các thuốc kích thích tạo sữa có nguồn gốc thảo dược cũng thường được sử dụng,nhưng các thông tin về hiệu quả và tính an toàn còn ít. Cỏ cari đã được sử dụngthành công trong một số nghiên cứu gần đâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0